Về mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa danh

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên (Trang 44 - 46)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2.1. Về mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa danh

Địa danh nào cũng cú mụ hỡnh cấu trỳc của nú. Cú nhiều tiờu chớ để xỏc định cỏch gọi tờn hay ý nghĩa của tờn gọi. Việc xỏc định cỏch gọi tờn hay ý nghĩa tờn gọi của bất kỡ một địa danh nào, dự dựa vào tiờu chớ nào thỡ cũng phải xem xột về mặt nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo.

Từ trước tới nay, khi xem xột, lớ giải mụ hỡnh cấu trỳc của một địa danh, nhỡn chung cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất với nhau ở việc xỏc định cỏc thành phần cấu tạo nờn. Mỗi địa danh gồm hai thành tố: thành tố A và thành tố B. Thành tố A là danh từ chung (thành tố chung), thành tố B là tờn riờng.

Vớ dụ: trong cỏc địa danh cầu Gia Bẩy (H. V. T), đảo Tiờn Nằm (T. Cương), xúm Chựa (T. D), chợ Thỏi (T. V)... thỡ cầu, đảo, xúm, chợ... là thành tố

chung; Gia Bẩy, Tiờn Nằm, Chựa, Thỏi là tờn riờng.

Vấn đề đặt ra cho cỏc nhà nghiờn cứu về mụ hỡnh cấu trỳc của một địa danh là quan hệ giữa thành tố A và B như thế nào? Núi cỏch khỏc, vấn đề cần làm rừ ở đõy là: tụn ti giữa hai thành tố trong phức thể địa danh sẽ được xử lớ ra sao; cả hai thanh tố A và B là một địa danh hay chỉ thành tố B mới là địa danh; khi xõy dựng từ điển địa danh thỡ cỏc mục từ được sắp xếp ra sao cho hợp lớ; chuẩn mực và nguyờn tắc chớnh tả sẽ như thế nào đối với địa danh, v.v...

Trờn thực tế, cú những địa danh, để hiểu được thành tố B nhất thiết phải

dựa vào thành tố A. Vớ dụ: đường Mỏ Bạch, đờ Mỏ Bạch, phố Mỏ Bạch (Q. Trung). Hay với quy tắc viết hoa, nếu chỉ viết hoa õm tiết đầu thỡ trong

những trường hợp như: nỳi Tương Tư, chựa Đồng Mỗ... sẽ viết hoa õm tiết nào. Cú lẽ giải phỏp hợp lớ nhất là xem xột vấn đề trong quan niệm phức thể địa danh. Về vấn đề này, Phạm Tất Thắng cho rằng: "sự khỏc nhau giữa cỏc từ chung với tờn riờng là nhúm từ thứ nhất mang tớnh khỏi quỏt cao nhất, cũn nhúm từ thứ hai mang tớnh định danh cao nhất" [36, tr.66]. Nguyễn Kiờn Trường thỡ cho là: "địa danh mang trong mỡnh hai thụng tin: a/ đối tượng

được gọi tờn thuộc loại hỡnh địa lớ nào (đồi, sụng, phố, làng ...) thể hiện qua ý nghĩa của danh từ chung; b/ cú nghĩa nào đú (phản ỏnh điều gỡ đú) thể hiện qua tờn riờng [44, tr.53].

Như vậy trong hai thành tố núi trờn, mỗi thành tố cú vai trũ, chức năng riờng biệt. Nếu thành tố A mang tớnh khỏi quỏt, chỉ ra loại hỡnh đối tượng thỡ thành tố B mang tớnh cụ thể, giỳp chỳng ta khu biệt đối tượng. Theo đú địa danh chỉ được hiểu là phần tờn riờng, cũn tờn chung đặt trước nú cú tớnh chất

đi kốm, chỉ loại. Nhận thức thụng tin từ thành tố A khỏ đơn giản vỡ đa số chỳng quen thuộc, gần gũi với nhiều người và cú thể tỡm hiểu qua những cuốn từ điển thụng thường. Chẳng hạn, với cỏc địa danh như xúm Yna, đồi Gũ Ra, nỳi Guộc thỡ nghĩa cỏc thành tố xúm, đồi, nỳi là rất quen thuộc với mọi người, ai cũng hiểu. Tất nhiờn, khi đi vào từng địa phương, từng phương ngữ cụ thể thỡ việc tỡm hiểu ý nghĩa của thành tố A lại khụng đơn giản vỡ nú gắn với đặc trưng văn hoỏ, lịch sử, tõm lớ riờng. (Vớ dụ: nghĩa của cỏc thành tố A như húc, rỳ, kẹm, lốn, dăm... trong phương ngữ Trung.) Ngược lại, việc nhận biết thụng

tin ở thành tố B của địa danh hoàn toàn khụng đơn giản, nú đũi hỏi cụng sức, thỡ giờ, đụi khi cũn cần đến sự trợ giỳp của cỏc chuyờn gia, và cũng cú khi là chưa thể xỏc định được. Chẳng hạn, nghĩa của thành tố Yna, Gũ Ra, Guộc

trong cỏc địa danh xúm Yna, đồi Gũ Ra, nỳi Guộc của thành phố Thỏi Nguyờn là gỡ thỡ hiện nay vẫn chưa xỏc định được.

Về cỏch viết hoa, theo quy định hiện hành của tiếng Việt, thành tố chung viết thường, chỉ viết hoa tờn riờng nếu là từ đơn tiết hoặc từ Hỏn - Việt; nếu tờn riờng là từ thuần Việt đa tiết thỡ cũng viết hoa cả hai õm tiết.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)