Kết luận chơng

Một phần của tài liệu Tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề giải tích (Trang 33 - 36)

Trong Chơng 1, Luận văn đã phân tích làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài. Qua đây có thể khẳng định rằng, tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học Toán là hớng đổi mới phơng pháp dạy học phù hợp với

điều kiện hoàn cảnh nớc ta trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Đồng thời cũng phù hợp với xu hớng giáo dục Toán học của nhiều nớc tiên tiến trên thế giới. Đây là cơ sở để tiến hành thực hiện tiếp chơng 2 của Luận văn.

Chơng 2www.vnmath.com www.vnmath.com

dạy học môn giải tích ở trờng phổ thông theo hớng Tăng cờng liên hệ với thực tiễn

- Trong Chơng 1, chúng tôi đã phân tích làm rõ các vấn đề lí luận liên quan đến đề tài. Theo đó, trong quá trình dạy học Giải tích cần liên hệ với thực tiễn thông qua các mặt sau đây:

• Nguồn gốc thực tiễn của Giải tích. • Sự phản ánh thực tiễn của Giải tích.

• Giải tích đợc ứng dụng nhiều trong thực tiễn, bao gồm: ∗ứng dụng trong nội bộ môn Toán.

∗ứng dụng vào các môn học khác nhau.

∗ứng dụng vào đời sống và các khoa học khác.

Vấn đề này, theo PGS. TS. Trần Kiều, có thể chia làm hai loại: Những ứng dụng trong nội bộ môn Toán và những ứng dụng trong các lĩnh vực ngoài Toán học. Thông qua các ứng dụng nh vậy sẽ góp phần đánh giá đợc mức độ thông hiểu tri thức của học sinh.

www.vnmath.com

Hình 2.1: Sơ đồ liên hệ các kiến thức Giải tích với thực tiễn

Trong chơng này, trên cơ sở tôn trọng Chơng trình, sách giáo khoa Toán Trung học phổ thông hiện hành, chúng tôi sẽ tập trung làm rõ tiềm năng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học bộ môn Giải tích. Từ đó làm căn cứ đa ra các biện pháp thực hiện. Cụ thể sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:

• Nêu rõ nguồn gốc thực tiễn của một số vấn đề Giải tích.

• Tiềm năng của các vấn đề Giải tích trong việc liên hệ với thực tiễn.

• Đề xuất một số quan điểm nhằm nâng cao tính khả thi của đề tài và làm cơ sở để đa ra một số biện pháp thực hiện.

- Giải tích là ngành Toán học có đối tợng nghiên cứu là các hàm số và các suy rộng của nó bằng phơng pháp giới hạn hay phơng pháp vô cùng bé (vì khái niệm giới hạn có liên quan mật thiết với khái niệm biến lợng vô cùng bé), trong đó bao gồm hai t tởng chính là phép tính vi phân và phép tính tích phân. Theo nghĩa thông thờng, cơ sở của Giải tích bao gồm: Lí thuyết số thực, khái niệm hàm số, giới hạn, dãy số, chuỗi số và liên tục.

Giải tích đợc đa vào chơng trình môn Toán trong nhà trờng phổ thông nớc ta ở hai lớp 11 và 12 với những nội dung chính sau: 1) Dãy số: bao gồm định nghĩa, những tính chất thông thờng của dãy số và hai dãy số đặc biệt là Cấp số cộng và Cấp số nhân; 2) Giới hạn: bao gồm giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục; 3) Đạo hàm; 4) ứng dụng của đạo hàm; 5) Nguyên

Các kiến thức Giải tích Nguồn gốc thực tiễn Phản ánh thực tiễn ứng dụng trong thực tiễn Trong nội bộ môn Toán Trong các môn học khác Trong cuộc sống lao động, sản xuất

Một phần của tài liệu Tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề giải tích (Trang 33 - 36)