Tớnh đa tầng và hội nhập văn húa được thể hiện qua địa danh Việt

Một phần của tài liệu đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang.pdf (Trang 133 - 137)

IX Kết cấu luận văn

3.2.1.2.Tớnh đa tầng và hội nhập văn húa được thể hiện qua địa danh Việt

Hiện tượng một địa danh cú thể được giải thớch nghĩa theo nhiều cỏch khỏc nhau là dấu hiệu phản ỏnh tớnh đa tầng , đa hệ , tớnh hội nhập trong văn húa và ngụn ngữ .

Trong địa danh huyện Việt Yờn cú một số địa danh được giải thớch nghĩa khụng đồng nhất trờn cơ sở cỏc cỏch hiểu khỏc nhau về nguồn gốc của cựng một yếu tố .

Chẳng hạn : nỳi Khao Tỳc, sụng Khao Tỳc là địa danh được giải thớch bằng

nhiều cỏch hiểu khỏc nhau .

Hội nghị khoa học 12/07/1985 của Hội đồng sử học Hà Bắc đó cho rằng : nỳi Khao Tỳc , sụng Khao Tỳc là gọi theo sử sỏch Tống . Hiện nay chưa thấy địa danh

nào như thế , hẳn đõy là địa danh được phiờn õm từ Nụm sang Hỏn .Khảo sỏt địa hỡnh, địa danh ven sụng người ta thấy cú nhiều địa danh đỏng chỳ ý .Bờ bắc là Quang Chõu với cỏc làng : Đạo Ngạn , Đụng Tiến , Quang Biểu liền đú là xó Hoàng

Ninh với cỏc làng Trỳc Tay , Trung Đồng . Phớa Nam cú cỏc làng Ngọc Đụi ( tục gọi

là Rủi Ngọc ) Xuõn Đồng , Kim Đụi (tục gọi Rủi Tỏo ), Quỳnh Đụi ( Rủi Quỳnh )

liền đú là xó Đại Xuõn với cỏc làng Xuõn Hoà , Cụng Cối ...Cỏc xó nằm ven bờ sụng Cầu vừa kể trờn kộo dài gần 8 km cú 3 bến đũ : Đụng Tiến, Quang Biểu ( hay gọi là

bến Tỏo ) và bến Trỳc Tay . Căn cứ theo tư liệu điền dó, cỏc nhà sử học Hà Bắc đó

khẳng định : địa điểm Khao Tỳc với cỏc địa danh Trỳc Tay , rừng Tỏo , làng Tỏo , Rủi Tỏo , bến Tỏo cú liờn quan chặt chẽ với nhau . Rất cú thể khi phiờn õm những

địa danh trờn làng Tỏo , Rủi Tỏo , bến Tỏo , Trỳc Tay sang từ Hỏn cỏc sử gia phương Bắc đó chuyển thành Khao Tỳc – cỏch phiờn õm này thường gặp trong cỏc trường

hợp phiờn õm từ địa danh Nụm sang địa danh Hỏn [18, tr.121].

Theo cỏch lớ giải thứ hai thỡ khỏo là tiếng ở miền Lạng chừu thường dựng để chỉ tờn cỏc nỳi . Cũng cú khi viết thành khõu hay khảo. Cú lẽ từ này xuất phỏt từ từ khao

hay khau trong tiếng Tày nghĩa là nỳi . Vớ dụ : Khỏo Mẹ, Khỏo Con, Khừu ễn...Cũn

Tỳc là biến õm của Trỳc , do đú khao Tỳc , khõu Trỳc , khỏo Trỳc nghĩa là nỳi Trỳc

.

Cựng quan điểm như vậy, GS Hoàng Xuõn Hón trong cuốn Lớ Thường Kiệt , lịch sử ngoại giao và tụng giỏo triều Lớ cũn nhấn mạnh : “Sỏch Đàm phố chộp việc

này, khụng núi rừ sụng Khỏo Tỳc ở đõu. Trong một cõu sau ở sỏch ấy, lại chộp sụng Khỏo (bỏ chữ Tỳc). Tiếng khỏo và cầu rất gần nhau. Lại xột trận thế và lời cỏc sỏch

Tống, ta cú thể nghĩ rằng sụng Khỏo Tỳc này là một khỳc sụng Cầu, khoảng kề đụng nam nỳi Nham Biền. Cú lẽ tờn nỳi ấy là Khỏo Tỳc chăng ? Cho nờn tờn sụng ấy cũng lấy tờn nỳi ở cạnh bờ mà gọi” [16 ]. Trong hai cỏch giải thớch ý nghĩa của địa danh khao Tỳc nờu trờn , theo chỳng tụi thỡ cỏch giải thớch thứ hai là hợp lớ hơn cả bởi cỏch giải thớch này dựa trờn sự kiện lịch sử và tiờu chớ ngụn ngữ học để lớ giải vấn đề .

Ngoài ra , địa danh nỳi Bổ Đà , chựa Bổ Đà ( cũn gọi là chựa Quan Âm) cũng

cú nhiều cỏch giải thớch ý nghĩa khỏc nhau .Cỏch giải thớch thứ nhất gắn liền với truyền thuyết ụng Bổ cầu tự dựng chựa . Chuyện kể rằng : Ngày xưa cú một tiều phu nhà tuy nghốo nhưng sống thật tốt bụng, chăm chỉ hiền lành, được nhõn dõn vụ cựng quý mến. Hiềm một nỗi 40 tuổi mà vợ chồng chẳng được mụn con. Ai nấy đều thương xút. Vỡ thế "Quan thế õm bồ tỏt" đú ứng hiện cứu đời, tế độ cho vợ chồng ụng. Một hụm, ụng dựng rỡu bổ cừy thụng già trờn nỳi, bỗng dưng bật ra 32 đồng tiền. (Đú là 32 phộp ứng hiện của "Quan thế õm bồ tỏt"). Nhặt được 32 đồng tiền, gia cảnh ụng ngày một khỏ giả và chẳng bao lõu sau ụng bà sinh được cậu con trai khụi ngụ tuấn tỳ, thụng minh. Để tỏ lũng thành và tạ ơn "Quan thế õm bồ tỏt", ụng dựng chựa, lập bàn thờ ngay chỗ "Quan thế õm bồ tỏt" ứng hiện. Đú chớnh là chựa "Quan Âm" kốm theo cỏi tờn dõn gian "chựa Bổ - nỳi Bổ Đà".

Cỏch giải thớch thứ hai cho rằng Bổ Đà là cỏch phiờn õm từ tiếng Phạn sang tiếng Việt của từ Boudha ( Bụt/Phật) nghĩa là “ bậc giỏc ngộ ”.

Một số nhà nghiờn cứu khỏc lại cho rằng : Bổ Đà là tờn viết tắt của Bổ Đà Lạc Già đọc trại từ tiếng Phạn “Potalaka”, cú nghĩa là ngọn nỳi nơi Bồ Tỏt Quan Thế Âm húa hiện để cứu độ chỳng sinh. Theo chỳng tụi, hiểu theo cỏch giải thớch thứ ba là hợp lớ hơn cả vỡ cỏch giải thớch ấy phự hợp với tư liệu điền dó tại địa phương và được đụng đảo nhà nghiờn cứu chấp nhận . Tuy nhiờn hai cỏch giải thớch cũn lại cũng gúp phần thể hiện cỏc màu sắc văn hoỏ khỏc nhau của địa danh Việt Yờn . Những thụng tin trong cỏc cỏch giải thớch đú cho thấy sự đa chiều, đa tầng trong ngụn ngữ, văn

hoỏ ở Việt Yờn .Khụng những vậy ý nghĩa của địa danh Bổ Đà cũn cho ta biết sự ra

đời của chựa khụng phải ở thế kỉ 17 mà cũn xa xưa hơn nhiều, cú lẽ từ đầu cụng nguyờn khi mà cỏc nhà sư Ấn Độ thường tỡm nỳi non tịch mịch dựng am tu hành , quảng bỏ phật phỏp .

Trong địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư cú hiện tượng một địa danh được hiểu theo những ý nghĩa khỏc nhau tuỳ theo cỏch hiểu khỏc nhau về cựng một yếu tố .

Vớ dụ : thụn Võn cú tờn chữ là Yờn Viờn hay An Viờn . Yếu tố Yờn hay An là cỏch

đọc Hỏn Việt của cựng một chữ ( ) nghĩa là “bỡnh yờn , an toàn” . Cũn yếu tố Viờn

cú thể hiểu theo những cỏch khỏc nhau . Do đú tờn thụn cú thể giải thớch theo hai cỏch: cỏch thứ nhất “ Viờn” cú nghĩa là vườn , Yờn Viờn cú nghĩa là “khu vườn bỡnh

yờn” . Cỏch thứ hai: “ viờn “ cú nghĩa là “đầy đủ, trọn vẹn”, nờn thụn Yờn Viờn nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là thụn “bỡnh yờn và đầy đủ” . Dự hiểu theo cỏch nào thỡ địa danh Yờn Viờn hay An Viờn cũng thể hiện niềm mong ước của nhõn dõn cho quờ hương bỡnh yờn , no ấm .

Hay xung quanh nỳi Nham Biền cũng cú nhiều truyền thuyết lớ thỳ cho thấy tớnh đa tầng , tớnh hội nhập văn hoỏ trong địa danh . Bờn cạnh truyền thuyết kể trờn , cuốn “ Di sản văn hoỏ Bắc Giang” cũn núi về sự ra đời của nỳi Nham Biền như sau :

Từ xa xưa khi đất nước mới khai thiờn lập địa Ngọc Hoàng thượng đế sai 100 tiờn nữ xuống Yờn Dũng – Việt Yờn đắp 100 quả nỳi để dựng đất đế đụ cho dõn tộc . Nhưng nàng tiờn thứ 99 thấy cảnh sụng Lục nỳi Huyền thơ mộng nờn mải ngắm cảnh rồi ngủ quờn . Khi nàng tiờn thứ 99 tỉnh dậy thỡ cỏc nàng tiờn khỏc đó đắp xong cỏc ngọn nỳi cao , thấp khắp vựng Yờn Dũng và Việt Yờn . Nàng tiờn thứ 99 vội vó đắp ngọn nỳi thứ 100 trờn địa phận xó Bằng Lương . Khi 100 con chim Phượng Hoàng bay đến con chim đầu đàn khụng tỡm thấy ngọn nỳi nàng tiờn 99 đắp ở Bằng Lương đó bay đi mất kộo cả đàn bay đi theo .Dõn gian vẫn cũn truyền tụng cõu ca :

Nham Biền 99 ngọn cao

99 nàng tiờn đắp khi nào cho xong

Túm lại , qua việc xem xột tỡm hiểu ý nghĩa của một số địa danh trờn cú thể thấy địa danh khụng những biến đổi do sự chia tỏch , sỏt nhập cỏc đơn vị hành chớnh mà cũn biến đổi do ảnh hưởng của tõm lớ , phong tục , quan niệm...( gọi chung là những

biểu hiện của văn hoỏ ) mang lại . Ngoài ra , sự biến đổi ý nghĩa với những cỏch hiểu khỏc nhau của địa danh cũn do hiện tượng đồng õm , đa nghĩa của cỏc yếu tố cấu tạo nờn địa danh . Chỳng đó gúp phần thể hiện tớnh đa tầng , đa hệ , tớnh hội nhập trong văn húa và ngụn ngữ trong địa danh .

3.2.2. Sự thể hiện cỏc dạng tồn tại của văn húa trong địa danh Việt Yờn

Một phần của tài liệu đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang.pdf (Trang 133 - 137)