Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo nguồn gốc của

Một phần của tài liệu đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang.pdf (Trang 68 - 71)

IX Kết cấu luận văn

2.2.2.1 Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo nguồn gốc của

a) Sử dụng đơn vị từ vựng thuần Việt

Theo thống kờ của chỳng tụi, cú 239 địa danh được cấu tạo bởi cỏc yếu tố thuần Việt, chiếm 36,65 % . Trong đú số lượng địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư chiếm tỉ lệ lớn nhất là 142/239 trường hợp, chiếm 59,41 %, vớ dụ : làng Nỳi ( Việt Tiến ) , thụn Đầu( Tự Lạn ) , xúm Chợ( Võn Trung ) .... Tiếp đến là cỏc địa danh chỉ đối

tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn cú 55/239 tường hợp , chiếm 23,01 % , vớ dụ :

nỳi Bộ ( Bớch Sơn ) , đồi Con Chú ( Trung Sơn ) , rừng Cũ ( Bớch Sơn)... Cuối cựng là

địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhõn tạo với 41 trường hợp, chiếm 17,58 % chẳng hạn :

cầu Treo ( Minh Đức ) , chựa Nỳi Đất ( Tiờn Sơn )... b) Vay mượn từ ngụn ngữ khỏc

Trong 652 địa danh được thu thập, cú 413 địa danh được vay mượn từ ngụn ngữ khỏc, chiếm 63,45 %.

Cỏc địa danh huyện Việt Yờn khụng phải được cấu tạo từ cỏc đơn vị từ vựng thuần Việt chủ yếu là được vay mượn từ tiếng Hỏn 405/413(chỳng được gọi là cỏc từ Hỏn - Việt ) và chiếm 98,06 % số từ vay mượn chỉ địa danh huyện Việt Yờn .Cũn lại số địa danh được vay mượn từ ngụn ngữ khỏc là khụng đỏng kể 8/413 = 1,94% . Số địa danh vay mượn từ ngụn ngữ Ấn- Âu trong cỏc địa danh huyện Việt Yờn là 1/ 413 = 0,24% : Bổ Đà, mang tờn phiờn õm từ Boudha (nghĩa là bụt/phật) . Địa danh vay mượn từ ngụn ngữ Tày – Nựng là 7/ 413= 1,69% vớ dụ : Khao Tỳc (

cũn gọi là Khõu Trỳc , Khỏo Trỳc) cú từ Khao, Khõu , Khỏo là biến õm của từ

KHAU “(nghĩa là NỲI, RỪNG); bộ Khỏng , bộ Trỳc, bộ Trắng... cú từ “ bộ “ là

biến õm từ (= MẠCH NưỚC/ GIẾNG)....

2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA ĐỊA DANH VIỆT YấN

2.2.1.1 Địa danh tự nhiờn

Theo số liệu thống kờ của chỳng tụi, tổng số địa danh chỉ đối tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn là 144/652 , chiếm 22,08 % . Trong đú số địa danh là sơn danh gồm 102/144 địa danh, chiếm 70,83 % . Vớ dụ: nỳi Bổ Đà ; ngàn Hoe ; gũ Ba Nấm ; thủy danh gồm 31 địa danh, chiếm 21,52 % . Vớ dụ : suối Túp ; ngũi Lỏi Nghiờn ; Ao Gạo …; số tờn gọi cỏc vựng đất nhỏ phi dõn cư gồm 10 địa danh, chiếm

7,65 % . Vớ dụ : cỏnh đồng Trung Đồng ; khu vườn Lũ ; vườn Hạnh…

2.2.1.2 Địa danh khụng tự nhiờn

a) Địa danh cỏc đơn vị dõn cư

Trong tổng số 652 địa danh được thu thập, cú 331 địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư ,chiếm 50,76 %.Trong đú cú 27/331 địa danh do chớnh quyền hành chớnh đặt, chiếm 8,15 % . Vớ dụ : huyện Việt Yờn ; xó Minh Đức ; thị trấn Bớch Động …, và

304/331 địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư cú từ thời chớnh quyền phong kiến , chiếm 91,85 %. Vớ dụ : làng Nỳi ; thụn My Điền ; xúm Giữa; ấp Mới…

b) Địa danh cỏc cụng trỡnh nhõn tạo

Huyện Việt Yờn cú 177 địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhõn tạo, chiếm 27,14 % . Trong đú loại hỡnh cụng trỡnh giao thụng cú 19 địa danh chiếm 10,73 %, vớ

dụ : đường Thanh Niờn ; quốc lộ 37 ; tỉnh lộ 269…loại hỡnh cỏc cụng trỡnh xõy dựng khỏc cú 158 địa danh chiếm 89,27 % . Vớ dụ : chợ Rónh ( Sàn); chựa Nỳi ( Linh

Hương Tự) ; khu di tớch Nỳi Đồn …

2.2.2. Đặc điểm định danh của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn

2.2.2.1 Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo nguồn gốc của chỳng

a) Sử dụng đơn vị từ vựng thuần Việt

Theo thống kờ của chỳng tụi, cú 239 địa danh được cấu tạo bởi cỏc yếu tố thuần Việt, chiếm 36,65 % . Trong đú số lượng địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư chiếm tỉ lệ lớn nhất là 142/239 trường hợp, chiếm 59,41 %, vớ dụ : làng Nỳi ( Việt Tiến ) , thụn Đầu( Tự Lạn ) , xúm Chợ( Võn Trung ) .... Tiếp đến là cỏc địa danh chỉ đối

nỳi Bộ ( Bớch Sơn ) , đồi Con Chú ( Trung Sơn ) , rừng Cũ ( Bớch Sơn)... Cuối cựng là

địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhõn tạo với 41 trường hợp, chiếm 17,58 % chẳng hạn :

cầu Treo ( Minh Đức ) , chựa Nỳi Đất ( Tiờn Sơn )... b) Vay mượn từ ngụn ngữ khỏc

Trong 652 địa danh được thu thập, cú 413 địa danh được vay mượn từ ngụn ngữ khỏc, chiếm 63,45 %.

Cỏc địa danh huyện Việt Yờn khụng phải được cấu tạo từ cỏc đơn vị từ vựng thuần Việt chủ yếu là được vay mượn từ tiếng Hỏn 405/413(chỳng được gọi là cỏc từ Hỏn - Việt ) và chiếm 98,06 % số từ vay mượn chỉ địa danh huyện Việt Yờn .Cũn lại số địa danh được vay mượn từ ngụn ngữ khỏc là khụng đỏng kể 8/413 = 1,94% . Số địa danh vay mượn từ ngụn ngữ Ấn- Âu trong cỏc địa danh huyện Việt Yờn là 1/ 413 = 0,24% : Bổ Đà, mang tờn phiờn õm từ Boudha (nghĩa là bụt/phật) . Địa danh vay mượn từ ngụn ngữ Tày – Nựng là 7/ 413= 1,69% vớ dụ : Khao Tỳc (

cũn gọi là Khõu Trỳc , Khỏo Trỳc) cú từ Khao, Khõu , Khỏo là biến õm của từ

KHAU “(nghĩa là NỲI, RỪNG); bộ Khỏng , bộ Trỳc, bộ Trắng... cú từ “ bộ “ là

biến õm từ (= MẠCH NưỚC/ GIẾNG)....

Nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng cỏc địa danh Việt Yờn hầu hết được vay mượn từ tiếng Hỏn cú lẽ do sự tiếp giỏp về địa lớ và quan hệ lịch sử – văn húa lõu đời trong nhiều năm Bắc thuộc. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh sử dụng, nhiều từ gốc Hỏn đó được Việt húa. Từ đú, trong cỏc từ chỉ địa danh huyện Việt Yờn đó xuất hiện những tờn gọi " đỳp " . Trong số những địa danh "đỳp "ấy, cú nhiều trường hợp chỳng bỡnh đẳng với nhau, cựng song song tồn tại theo hai phong cỏch : tờn chữ dựng trong phong cỏch viết, trong sổ sỏch hành chớnh, cũn tờn Nụm dựng trong khẩu ngữ hàng ngày . Vớ dụ : nỳi Con Voi - Tượng Sơn ; nỳi Con Rựa - Kim Quy ; nỳi Yờn Ngựa - Mó Yờn ; chựa Hương Nỳi - Linh Hương Tự …

Ngoài ra , ở Việt Yờn núi riờng và Bắc Giang núi chung cỏc làng cổ hỡnh thành sớm từ thời Hựng Vương thường cú hai tờn :

+ tờn chữ ghi lại tờn Nụm bằng chữ Hỏn . Vớ dụ : kẻ Nếnh phiờn õm tờn chữ là Yờn Ninh , Lai Ninh . Cỏc làng hỡnh thành thời Lý, Trần, Lờ cú thể cú hoặc khụng

cú tờn Nụm. Cũn cỏc làng hỡnh thành thời Nguyễn, thời thuộc Phỏp hoặc cỏc làng mới hỡnh thành thường chỉ cú tờn chữ mà khụng cú tờn Nụm . Hầu hết cỏc tờn chữ này đều mượn cỏc yờỳ tố Hỏn để cấu tạo .

Qua thống kờ ta thấy, cỏc địa danh Việt Yờn chủ yếu là cỏc tờn gọi Hỏn Việt , trong đú nhiều nhất là địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư(189/413 trường hợp, chiếm 45,76%) ; tiếp đến là địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhõn tạo (136/413 trường hợp ,chiếm 32,92%) .Ít nhất là cỏc địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn (88/413 trường hợp chiếm 21,32%).

Như trờn đó trỡnh bày, nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng cỏc địa danh Việt Yờn hầu hết được vay mượn từ tiếng Hỏn là do sự tiếp giỏp về địa lớ và quan hệ lịch sử – văn húa lõu đời trong nhiều năm Bắc thuộc .Theo sỏch cổ Hậu Hỏn thư thỡ năm 83

đó cú “ một con đường chạy dọc thung lũng sụng Thương ngược về phớa Bắc thụng với Linh Lăng , Quế Dương vựng Hồ Nam ( Trung Quốc )”. Mộ cổ ở rừng Đống(

Mật Ninh ) là dấu vết chốt kiểm soỏt con đường huyết mạch này của chớnh quyền thống trị phương Bắc và chứng tỏ từ đầu cụng nguyờn Việt Yờn đó cú qua lại và ảnh hưởng bởi văn hoỏ phương Bắc .

Mặt khỏc , cựng với sự chiếm đúng là chớnh sỏch đồng hoỏ , biến nước ta thành một quận huyện của Trung Quốc . “ Hà Bắc ( trong dú cú Việt Yờn) là mảnh đất mà lũ quan lại cựng với những người Trung Quốc tràn xuống “ khẩn thực “ dồn tụ lại đụng đỳc . Đõy chớnh là nơi cỏc chớnh sỏch thống trị và đồng hoỏ được triển khai tập trung nhất , mạnh mẽ nhất ...”[ ...] .Lỳc này , cỏc làng cổ ở Việt Yờn một mặt vẫn duy trỡ văn hoỏ bản địa lõu đời, mặt khỏc lại chủ động tiếp thu chữ Hỏn, tiếp nhận đạo Phật và cỏc phong tục thờ cỳng ,cưới gả từ Trung Quốc , Ấn Độ... qua trung tõm Luy Lõu ( Dõu – Bắc Ninh ) .

Một phần của tài liệu đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang.pdf (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)