CƠ SỞ LÍ THUYẾT NGHIấN CỨU ĐỊA DANH

Một phần của tài liệu đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang.pdf (Trang 36)

IX Kết cấu luận văn

2.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT NGHIấN CỨU ĐỊA DANH

2.1.1. Khỏi quỏt chung về định danh ngụn ngữ

Địa danh là tờn gọi địa lớ. Khi đặt tờn gọi cho một vựng đất, một đối tượng địa lớ…chỳng ta cần phải sử dụng phương phỏp và lớ thuyết của bộ mụn danh học, hay lớ thuyết định danh ngụn ngữ.

Định danh (nomination) là gỡ?

Thuật ngữ định danh (nomination) thường được hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau. Trong cụng trỡnh này cú thể hiểu một cỏch đơn giản định danh chớnh là đặt tờn

gọi cho một sự vật, hiện tượng….Vậy quy trỡnh định danh diễn ra như thế nào?

Quỏ trỡnh tõm lớ định danh sự vật diễn ra như sau: sau khi tiếp xỳc với một khỏch thể mới, con người đó tỡm hiểu, vạch ra một bộ những đặc trưng nào đú vốn cú trong nú. Nhưng để định danh người ta chỉ chọn đặc trưng nào thấy là tiờu biểu, dễ khu biệt với đối tượng khỏc và đặc trưng ấy đó cú tờn gọi trong ngụn ngữ. V.G. Gac gọi hành vi này là hành vi phõn loại. ễng viết: “Trong ngụn ngữ tự nhiờn, quỏ trỡnh gọi tờn tất yếu gắn với hành vi phõn loại. Nếu như cần phải biểu thị một đối tượng X nào đú mà trong ngụn ngữ chưa cú tờn gọi, thỡ trờn cơ sở cỏc đặc trưng đó được tỏch ra trong đối tượng này, nú được quy vào khỏi niệm “A” hoặc “B” mà trong ngụn ngữ đó cú cỏch biểu thị riờng cho chỳng và nhận tờn gọi tương ứng. Nhưng đồng thời cũng diễn ra sự “lắp rỏp” bản thõn cỏc từ vào hiện thực: khi thỡ người ta bỏ đi một cỏi gỡ đú khỏi sự hiểu biết ban đầu của mỡnh, khi thỡ, ngược lại, bổ sung thờm một cỏi gỡ đú vào sự hiểu biết đầu tiờn ấy” [dẫn theo 29].

Chẳng hạn, để gọi tờn loài cõy cảnh cỡ nhỏ, thõn cú gai, lỏ kộp cú răng, hoa màu hồng..., cú hương thơm, quỏ trỡnh định danh diễn ra như sau: trước hết, dựa vào cỏc đặc trưng đó được tỏch ra như trờn, người Việt quy nú vào khỏi niệm đó cú tờn

gọi trong ngụn ngữ là “hoa”1, và chọn cả đặc trưng màu sắc “đập vào mắt” cũng đó cú tờn gọi là “hồng”. Khi đú, loài cõy này sẽ cú tờn gọi là “hoa hồng”. Nhưng sau đú nguời ta thấy màu sắc của hoa loài cõy ấy khụng chỉ là màu hồng, mà cú thể cũn là

trắng, đỏ thẫm như nhung v.v...

Do vậy, sự hiểu biết ban đầu trong tờn gọi đó được “bổ sung thờm hoặc bỏ đi cỏi gỡ đú” (chẳng hạn như màu trắng v.v...), “hoa hồng” đó thành tờn gọi chung cho một loài hoa: hoa hồng nhung, hoa hồng bạch v.v... (ss. mực cú những màu khỏc nhau:

mực xanh, mực tớm, mực đỏ... chứ khụng hẳn chỉ là màu đen như ở ý nghĩa ban đầu).

Như vậy, trước hết, đặc điểm của định danh ngụn ngữ được thể hiện ở việc quy

loại khỏi niệm của đối tượng được định danh.

Chẳng hạn, tờn gọi “củ lạc” thực chất là "quả lạc” nếu xột theo thực vật học. Song, theo tư duy ngụn ngữ (hay “sự hiểu biết ngõy thơ” (từ của A.A. Pụchepnhia) của người Việt, phàm bộ phận nào của cõy chứa chất bột, phỡnh to, nằm ở dưới đất hay trong lũng đất thỡ đều được quy vào loại khỏi niệm được gọi là củ. Do đú, chỳng ta khụng gọi là quả lạc, mà gọi là củ lạc. Tương tự, người Việt khụng gọi là thõn su hào mà gọi là củ su hào. Người ta cũng gọi là củ chuối trong khi thực ra theo khoa

học phải quy bộ phận này vào khỏi niệm thõn và vỡ đú là thõn ngầm. Cũn bộ phận

của cõy chuối được tiếng Việt gọi là thõn thỡ theo thực vật học chỉ là thõn giả, do bẹ

lỏ tạo thành v.v... Cú thể ở cộng đồng ngụn ngữ dõn khỏc nào đú, người ta sẽ quy

loại theo khoa học cỏi mà người Việt gọi là “củ lạc” vào khỏi niệm quả và gọi là quả

lạc.

Hay: Bộ phận chứa bột của cõy lỳa kết thành bụng được người Việt quy vào loại khỏi niệm “hạt” nờn gọi là hạt thúc, trong khi đú trờn thực tế , theo thực vật học thỡ nú thuộc loại khỏi niệm “ quả”.

Đặc trưng của định danh ngụn ngữ được biểu hiện tiếp theo là ở việc lựa chọn đặc trưng của đối tượng để làm cơ sở cho tờn gọi của nú.

1

Ngoài nghĩa là "cơ quan sinh sản hữu tớnh của cõy", trong tiếng Việt, từhoa cũn cú nghĩa là"cõy trồng để lấy hoa làm cảnh" [140, 445].

Trong quỏ trỡnh tạo ra cỏc từ, cú ý nghĩa lớn lao là vấn đề lựa chọn “đặc trưng nào đú đập vào mắt mà tụi lấy làm đại diện cho đối tượng”( từ dựng của L. Phoiơbắc)([dẫn theo Lờnin trong[ Bỳt kớ triết học, tập 29, tr. 87-88]) để làm cơ sở gọi

tờn đối tượng. Vai trũ của việc lựa chọn này bị quy định bởi một loạt nhõn tố, trong đú một phần thuộc về những đặc điểm sinh lớ của con người, một phần thuộc về cỏc chức năng và cơ chế của lời núi. ( Dẫn lại theo [29, tr.147-149]).

Như vậy khi đặt tờn cho một đối tượng địa lớ, người ta phải quy loại cho nú, sau đú chọn đặc trưng khu biệt nú với cỏc đối tượng địa lớ khỏc để ghộp vào tờn gọi chỉ loại. Thớ dụ: Cầu (tờn gọi chỉ loại) + Ngúi (đặc trưng nguyờn liệu cú giỏ trị khu biệt với cầu bằng tre)…--- Cầu Ngúi.; nỳi ((tờn gọi chỉ loại) + Nựng (tờn riờng để khu biệt) -- Nỳi Nựng,v.v…

Song, đặc trưng của định danh ngụn ngữ, theo Nguyễn Đức Tồn,[29, tr.176] được biểu hiện khụng chỉ ở việc quy loại và tỏch chọn đặc trưng để gọi tờn đối tượng, mà cũn được biểu hiện cả ở “kĩ thuật ngụn ngữ” (thuật ngữ của B.A. Sereprennhicụp) trong việc định danh.

Theo B.A. Sereprennhicụp, cú những cỏch định danh như sau:

1) Sử dụng tổ hợp ngữ õm biểu thị đặc trưng nào đú trong số cỏc đặc trưng của đối tượng này;

2) Mụ phỏng õm thanh (tức là tượng thanh); 3) Phỏi sinh;

4) Ghộp từ;

5) Cấu tạo cỏc biểu ngữ đặc ngữ; 6) Can ke (hay sao phỏng); 7) Vay mượn [357,151 - 152].

Theo Nguyễn Đức Tồn[29, tr.177] cũn cú cỏch thứ 8. Đú là sự chuyển nghĩa của từ. Đõy là cỏch định danh thường được gọi là định danh thứ sinh (hay là thứ cấp).

2.1.2 Một số vấn đề lớ thuyết về địa danh

Cuộc sống của con người gắn với những điểm địa lớ khỏc nhau. Những điểm địa lớ này được gọi bằng những từ ngữ riờng. Đú là những tờn gọi địa lớ (Địa danh). Những tờn gọi này tạo thành một hệ thống riờng và tồn tại trong vốn từ vựng của cỏc ngụn ngữ khỏc nhau trờn thế giới. Những tờn gọi địa lớ ấy được thể hiện bằng thuật ngữ toponima hay toponoma (từ tiếng Hi Lạp : topos- địa điểm và onoma/ onima -

tờn gọi ) với ý nghĩa " tờn gọi điểm địa lớ ") .

Tuy nhiờn , nếu hiểu theo nghĩa chiết tự thỡ địa danh là tờn đất. Nhưng khi địa danh là đối tượng nghiờn cứu của một ngành khoa học thỡ khỏi niệm này cần phải hiểu rộng hơn , khỏi quỏt hơn. Khi đú địa danh được hiểu khụng chỉ là tờn gọi của cỏc đối tượng địa lớ gắn với từng vựng đất cụ thể mà là tờn gọi của tất cả cỏc đối tượng địa lớ tồn tại trờn trỏi đất. Nú cú thể là tờn gọi của cỏc đối tượng địa hỡnh thiờn nhiờn, đối tượng địa lớ cư trỳ hay là cụng trỡnh do con người xõy dựng hay tạo lập nờn .

Địa danh là lớp từ ngữ nằm trong vốn từ vựng của một ngụn ngữ, được dựng để đặt tờn, gọi tờn cỏc đối tượng địa lớ, vỡ thế nú hoạt động và chịu sự chi phối, tỏc động của cỏc quy luật ngụn ngữ cả về mặt ngữ õm, từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ phỏp .

Hiện nay cỏc nhà nghiờn cứu đó đưa ra nhiều định nghĩa khỏc nhau về địa danh. Nhà nghiờn cứu người Nga A.V. Superanskaja trong cuốn " Địa danh là gỡ " đó cho rằng địa danh là " Tờn gọi cỏc địa điểm được biểu thị bằng những từ riờng. Đú là cỏc tờn gọi địa lớ, địa danh … là những vật thể tự nhiờn hay nhõn tạo với sự định vị xỏc định trờn bề mặt trỏi đất từ những vật thể lớn nhất … đến cỏc vật thể nhỏ nhất " .

Ở Việt Nam, cỏc nhà địa danh học chia thành hai khuynh hướng nghiờn cứu là nghiờn cứu địa danh học theo gúc độ địa lớ - văn húa và nghiờn cứu địa danh học theo gúc độ ngụn ngữ học. Tiờu biểu cho khuynh hướng nghiờn cứu thứ nhất, Nguyễn Văn Âu cho rằng : " Địa danh là tờn đất, gồm tờn sụng, nỳi, làng mạc …hay là tờn cỏc địa phương, cỏc dõn tộc " [2; tr.5]

Tiờu biểu cho khuynh hướng nghiờn cứu thứ hai là Lờ Trung Hoa, Nguyễn Kiờn Trường, Từ Thu Mai, Phạm Xuõn Đạm…

Lờ Trung Hoa định nghĩa : "Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định được dựng làm tờn riờng của địa hỡnh thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cỏc đơn vị hành chớnh, cỏc vựng lónh thổ. " [ dẫn theo 19 , tr. 15]

Nguyễn Kiờn Trường cho rằng : " Địa danh là tờn riờng của cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn và nhõn văn cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất. " [ 35,tr. 16 ]

Từ Thu Mai quan niệm giống như Nguyễn Kiờn Trường : " Địa danh là những từ ngữ chỉ tờn riờng của cỏc đối tượng địa lớ cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất " [19,tr 16].

Phạm Xuõn Đạm khẳng định :" Địa danh là lớp từ ngữ đặc biệt được định ra để đỏnh dấu vị trớ , xỏc lập tờn gọi cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn và nhõn văn" [tr .12]

Từ quan niệm của cỏc nhà nghiờn cứu trờn, cú thể nhận thấy: Nguyễn Văn Âu cú quan niệm đơn giản , dễ hiểu rất gần với cỏch hiểu thụng thường của nhõn dõn, hay của từ điển ngữ văn giải thớch .Trong "Từ điển Hỏn Việt " Đào Duy Anh giải thớch " Địa danh là tờn cỏc miền đất " cũn " Từ điển tiếng Việt " do Hoàng Phờ chủ biờn giải thớch địa danh là " tờn đất, tờn làng ". Mong muốn đi tỡm khỏi niệm

giống nguyờn nghĩa của từ toponomie nờn Nguyễn Văn Âu cho rằng : địa danh là "tờn gọi cỏc địa phương hay tờn gọi địa lớ " do đú " Địa danh học là một mụn khoa học chuyờn nghiờn cứu về tờn địa lớ của cỏc địa phương " . Và trong nghiờn cứu của mỡnh ụng đó vượt khỏi quan niệm cho rằng địa danh học " chuyờn nghiờn cứu về tờn riờng " mà "chỳ ý đến cỏc từ chung ". Theo ụng nếu chỳ ý một cỏch cõn đối cả hai yếu tố này thỡ sẽ dễ xỏc định được vựng phõn bố của địa danh, bản chất của địa danh, cỏc quy luật hoỏn xưng… như thế mới phự hợp với nước ta một đất nước " cú chiều dày lịch sử phỏt triển lõu dài, một quốc gia đa dõn tộc, đồng thời lại chịu ảnh hưởng khỏ sõu sắc văn húa cuả cỏc nước bờn ngoài ". [17] ; [19]

Lờ Trung Hoa ( 1991 ) là một trong những người trỡnh bày cỏc vấn đề địa danh từ gúc độ ngụn ngữ học, hướng đến tớnh lớ thuyết sớm hơn cả. ễng cho rằng : "

Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định được dựng làm tờn riờng của địa hỡnh thiờn nhiờn , cỏc cụng trỡnh xõy dựng thiờn về khụng gian hai chiều, cỏc đơn vị hành chớnh, cỏc vựng lónh thổ ". [tr77] . Cỏch hiểu này thiờn về việc chỉ ra ngoại diờn của

khỏi niệm, đồng thời thể hiện luụn quan điểm phõn loại địa danh. Tuy nhiờn nếu dựa theo cỏch này thỡ khú cú thể khuụn được hiện thực cỏc loại địa danh vốn rất đa dạng trong thực tế .

Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh, Nguyễn Kiờn Trường đưa ra định nghĩa nờu lờn giới hạn ngoại diờn của địa danh chỉ thuộc về những gỡ ở trờn trỏi đất một cỏch hiển ngụn. Dựa trờn tiờu chớ Lờ Trung Hoa đưa ra, Nguyễn Kiờn Trường chia địa danh thành từng loại nhỏ. Bờn cạnh đú ụng cũn tiến hành phõn loại theo nguyờn ngữ, theo chức năng của địa danh .

Chỳng ta thấy rằng, dự nằm trong hệ thống cỏc loại hỡnh khỏc nhau nhưng cỏc đối tượng địa lớ bao giờ cũng xuất hiện trong thực tế với những cỏ thể độc lập. Đầu tiờn, người ta thường sử dụng cỏc tờn chung để định danh, tạo tờn riờng cho đối tượng địa lớ . Cú thể chỉ ra rằng địa danh là những kớ hiệu ngụn ngữ đặc biệt được tạo thành từ một hệ thống kớ hiệu đó cú để định danh cho một đối tượng cụ thể, được xỏc định. Nú chớnh là đơn vị định danh bậc hai trờn cơ sở vốn từ chung. Cho nờn khi xỏc định khỏi niệm địa danh cần phải chỳ ý đến những vấn đề nội tại trong bản thõn đối tượng. Trước hết mỗi địa danh phải cú tớnh lớ do, phải giải thớch được nguyờn nhõn đặt tờn cho đối tượng. Sau đú là chức năng gọi tờn và cỏ thể húa khu biệt đối tượng. Theo lớ thuyết định danh ngụn ngữ đó trỡnh bày ở trờn thỡ tớnh cú lớ do này của địa danh cú thể giải thớch qua tờn gọi chỉ loại và tờn gọi chỉ dấu hiệu khu biệt được chọn làm cơ sở định danh cho đối tượng địa lớ. Tiờu chớ thứ ba là cỏc đối tượng được gọi tờn phải là cỏc đối tượng địa lớ tồn tại trờn bề mặt trỏi đất . Cỏc đối tượng này cú thể là đối tượng địa lớ tự nhiờn hay đối tượng địa lớ khụng tự nhiờn .

Do vậy, chỳng tụi tỏn thành quan điểm của Từ Thu Mai nhưng cú điều chỉnh từ ngữ cho logic hơn. Từ Thu Mai định nghĩa : " Địa danh là những từ ngữ chỉ tờn riờng của cỏc đối tượng địa lớ cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất " [19, tr. 16] .

Chỳng tụi chỉnh lại như sau: Địa danh là những từ ngữ làm tờn riờng của cỏc đối tượng địa lớ cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất. Từ Thu Mai lưu ý rằng khi xỏc định khỏi niệm địa danh cần chỳ ý đến vấn đề nội tại trong bản thõn khỏi niệm, núi

cỏch khỏc ấy chớnh là chỳ ý đến nội hàm của khỏi niệm . Định nghĩa trờn củaTừ Thu Mai là định nghĩa xuất phỏt từ cỏch hiểu địa danh của Superanskaja .

2.1.2.2 Cỏc cỏch phõn loại địa danh

Nguyễn Văn Âu cho rằng : " Phõn loại địa danh là sự phõn chia địa danh thành cỏc kiểu, nhúm khỏc nhau dựa trờn những đặc tớnh cơ bản về địa lớ cũng như về ngụn ngữ và lịch sử ", " là sắp xếp địa danh thành cỏc kiểu khỏc nhau theo cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn và kinh tế - xó hội trong một hệ thống phõn loại nhất định . Hệ thống này bao gồm ba cấp chủ yếu là: Loại, kiểu và dạng địa danh ". Hiện nay ở Việt Nam cũng như thế giới, cỏc nhà ngụn ngữ học cú những cỏch phõn lọai khỏc nhau về địa danh. Trờn thực tế tựy theo từng hướng tiếp cận khỏc nhau, mục đớch tiếp cận khỏc nhau cú nhiều cỏch phõn loại, chia lớp địa danh thành cỏc loại, kiểu, dạng địa danh khỏc nhau.

a) Cỏch phõn loại địa danh theo tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn

Cỏch phõn loại địa danh theo tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn là cỏch chia địa danh thành hai loại lớn: đú là địa danh tự nhiờn và địa danh khụng tự nhiờn. Địa danh tự nhiờn là địa danh gọi tờn cỏc đối tượng địa hỡnh thiờn nhiờn, cũn địa danh khụng tự nhiờn là địa danh gọi tờn cỏc đối tượng nhõn tạo. Loại địa danh khụng tự nhiờn bao gồm địa danh gọi tờn cỏc cụng trỡnh xõy dựng, gọi tờn cỏc đơn vị hành chớnh và địa danh gọi tờn vựng .

Tiờu biểu cho cỏch phõn loại này là Lờ Trung Hoa. Dựa vào đối tượng và căn cứ vào tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn Lờ Trung Hoa chia địa danh thành phố Hồ Chớ Minh thành hai loại lớn : địa danh tự nhiờn và địa danh khụng tự nhiờn .

Nguyễn Kiờn Trường cũng phõn loại địa danh dựa trờn tiờu chớ mà Lờ Trung Hoa đưa ra, nhưng cú sự tiếp tục chia nhỏ hơn một bước nữa . ễng chia đối tượng tự nhiờn thành hai loại nhỏ: cỏc đối tượng sơn hệ và cỏc đối tượng thủy hệ; đối tượng nhõn văn được chia thành địa danh cư trỳ và địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng. Địa

Một phần của tài liệu đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang.pdf (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)