Mối quan hệ giữa “ngụn ngữ” và “văn húa”

Một phần của tài liệu đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang.pdf (Trang 131 - 132)

IX Kết cấu luận văn

3.1.2. Mối quan hệ giữa “ngụn ngữ” và “văn húa”

Giữa ngụn ngữ và văn húa cú mối quan hệ qua lại gắn bú chặt chẽ với nhau . Những biểu hiện của văn húa được thể hiện qua ngụn ngữ và ngược lại ngụn ngữ phản ỏnh những thuộc tớnh , bản chất , sự tồn tại của văn húa . Núi về mối quan hệ giữa ngụn ngữ và văn húa, Nguyễn Đức Tồn cho rằng : "Là một thành tố của nền văn húa tinh thần , ngụn ngữ giữ vị trớ đặc biệt của nú . Bởi vỡ ngụn ngữ là phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh , phỏt triển và hoạt động của những thành tố khỏc trong văn húa . Ngụn ngữ là một trong những thành tố đặc trưng nhất của bất cứ nền văn húa dõn tộc nào . Chớnh trong ngụn ngữ , đặc điểm của nền văn húa dõn tộc được lưu giữ lại rừ ràng nhất " . [29, tr.47]

Cú thể núi văn húa được cấu thành từ nhiều yếu tố . Trong đú , ngụn ngữ là một yếu tố cú vai trũ vụ cựng quan trọng . Nú vừa tồn tại ở bề nổi lại vừa biểu hiện ở

chiều sõu của cỏc tầng văn húa .Khụng những thế qua giao tiếp bằng ngụn ngữ con người cũn bộc lộ rừ nột những đặc điểm của văn húa như tõm lớ , nguyện vọng , quan điểm , tớn ngưỡng , nhận thức… [19, tr.137]

Từ xa xưa cuộc sống con người luụn gắn với quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước , gắn với những sinh hoạt của cộng đồng . Cú thể núi , văn hoỏ của mỗi vựng quờ đều biểu hiện qua ba phương diện văn hoỏ chớnh là phương diện văn hoỏ sinh hoạt , phương diện văn hoỏ sản xuất và phương diện văn hoỏ lịch sử – quõn sự . Khi nghiờn cứu những đặc trưng ngụn ngữ - văn hoỏ của địa danh phải quan tõm đến sự thể hiện của ba phương diện văn hoỏ này trong địa danh như thế nào .

Địa danh luụn tồn tại trong khụng gian và phỏt triển theo thời gian . Mối liờn hệ đặc biệt giữa cỏc tờn gọi địa lớ với cỏc đối tượng mà nú gọi tờn đều do con người và cỏc nền văn hoỏ tạo ra . Trờn một vựng địa lớ cú nhiều tộc người sinh sống thỡ sẽ cú biểu hiện của nhiều nền văn húa khỏc nhau và chỳng sẽ phản ỏnh rừ nột vào địa danh của cỏc vựng đú .

Nghiờn cứu địa danh núi chung và địa danh Việt Yờn núi riờng từ gúc độ văn hoỏ - tõm lớ ngụn ngữ học tộc người là xem xột địa danh đó phản ỏnh những đặc điểm của văn hoỏ như thế nào, người Việt Yờn đó lựa chọn những đặc trưng nào để làm cơ sở khi định danh và chỳng được biểu hiện qua địa danh ra sao ...

Trong địa danh chỳng ta nhận thấy chỳng vẫn cũn lưu giữ , bảo tồn cỏc yếu tố ngụn ngữ gọi tờn cỏc di sản văn hoỏ vật thể như đền đài , chựa chiền , lăng tẩm , miếu , đỡnh , am ... và cả cỏc di sản văn hoỏ phi vật thể như lễ hội , tụn giỏo , tớn ngưỡng , đạo đức , triết lớ , quan niệm , mong ước ... Cú thể khẳng định rằng nghiờn cứu những biểu hiện của di sản văn húa vật thể và phi vật thể trong cỏc địa danh huyện Việt Yờn chớnh là gúp phần làm sỏng tỏ thờm gúc độ văn hoỏ - tõm lớ ngụn ngữ học tộc người - vấn đề đang được cỏc nhà nghien cứu hiện nay hết sức quan tõm .

Một phần của tài liệu đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang.pdf (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)