IV. Kết Luận và Đề Nghị
Kết quả khảo sỏt tại cỏc địa bàn nghiờn cứu
Sau đõy là danh sỏch cỏc nguồn tự nhiờn ở cỏc địa bàn nghiờn cứu rất quan trọng đối với sinh kế của người dõn.
• Mồi cõu cỏ • Chim • Cua • Lươn • Gỗ • Cỏ • Mồi để nuụi cỏ
• Thức ăn cho gia sỳc gia cầm
• Mật ong • Cột dựng trong xõy dựng • Lỳa • Oõc • Rắn • Cõy trồng cạn • Rau • Cỏc lũai động vật hoang dĩ
60
Quyền được khai thỏc trờn mỗi đơn vị sinh thỏi là điểm khởi đầu cơ bản của việc phõn tớch quyền sử dụng. Cú 4 loại quyền sở hữu trong việc khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn bao gồm: sỡ hữu cỏ nhõn, sở hữu nhà nước, sở hữu cụng cộng và sỡ hữu cộng đồng (Ostrom, 1986: 604) Sở hữu cỏ nhõn, nghĩa là cỏc qui tắc được xỏc định bởi chủ nhõn riờng lẻ, “Sở hữu nhà nước” do cơ quan nhà nước làm chủ và quản lý “ sở hữu cụng cộng” đề cập đếnviệc thiếu quyễn sỡ hữu hợp phỏp và sở hữu cộng đồng liờn quan đến một số qui tắc do tập thể đặt ra để ngăn chặn những người từ bờn ngồi.
Cỏc lọai chế độ sở hữu cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn đĩ được tỡm thấy ở địa bàn nghiờn cứu là:
Chế độ sở hữu Cỏc vớ dụ tại địa bàn nghiờn cứu
Sở hữu cỏ nhõn Ruộng lỳa, rừng tràm tư nhõn
Sở hữu Nhà nước Khu bảo tồn-Vườn Quốc Gia Tràm Chim Lõm trường Lý Hồỡng và Hồng Phước Sở hữu cụng cộng Cỏc Sụng và kờnh rạch
Một trong những đặc điểm quan trọng trong cỏch nghiờn cứu của chỳng tụi là khụng chỉ tớnh đến cỏc nguồn sử dụng hợp phỏp mà cũn quan tõm đến sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn khụng hợp phỏp, đa số cỏc nguồn nầy là khụng hợp phỏp. Sử dụng hợp phỏp ở đõy khụng chỉ cú nghĩa là quyền hạn mà là quyền được khai thỏc và sử dụng. Cỏc tổ chức hợp phỏp cú thể xem như là cỏc tổ chức được nhà nước cụng nhận. Cú quyền sử dụng hợp phỏp xỏc định người khai thỏc hợp phỏp và người kiểm súat, nhưng trờn thực tế việc thực hiện cú thể khỏc nhau đỏng kể. Chỳng tụi thấy rằng để cú được đỳng hỡnh ảnh việc sử dụng nguồn tài nguyờn tự nhiờn rất cần phải ỏp dụng phương phỏp phõn tớch dựa trờn sự tương tỏc khụng chớnh thức như là cỏc mối quan hệ xĩ hội, cỏc họat động khụng hợp phỏp và cỏc thớch ứng đối với chớnh sỏch của cỏc địa phương. Cỏc quỏ trỡnh như thế thường quan trọng hơn để xỏc định khả năng sinh tồn tất yếu.
Cỏc vớ dụ về cỏc quyền sử dụng hợp phỏp và khụng hợp phỏp từ cỏc địa bàn nghiờn cứu của chỳng tụi.
Lọai quyền sử dụng Nguồn
Quyền sở hữu cỏ nhõn • Đất nụng nghiệp, ao cỏ Thuờ từ chủ sở hữu • Đất nụng nghiệp, ao cỏ
• Nuụi vịt thả Hợp đồng ngắn hạn từ
Huyện hoặc Lõm trường
• Hợp đồng đỏnh bắt cỏ ở cỏc con sụng/kờnh rạch
• Hợp đồng đỏnh bắt cỏ ở Tràm Chim
• Cỏc Hợp đồng đỏnh bắt cỏ ở Lõm Trường Tư Phước và Lý Hồỡng
• Cỏc Hợp đồng trồng Tràm ở Lõm trường Lý Hựng
Sở hữu cụng cộng • Cỏ
• Rau rừng Cho phộp khụng chớnh thức
của bạn bố hoặc người
• Nuụi vịt thả
61 quen • Rau rừng quen • Rau rừng • Cỏ • Cua Sự cho phộp khụng chớnh thức từ chớnh quyền (thường là người quen)
• Cỏ, rau rừng, vịt thả, củi ở Tràm Chim
• Cỏ ở Lõm trường Tư Phước.
Sử dụng khụng hợp phỏp • Cỏ, mật ong, Rắn, Rau rừng, Chim, Củi, Tràm, thức ăn cho gia sỳc, Ốc ở Tràm Chim).
• Cỏ ở Lõm Trường Tư Phước và Lý Hồỡng.