Cecilia Luttrell và Neil Adger

Một phần của tài liệu Quản lý đất ngập nước (Trang 55 - 57)

IV. Kết Luận và Đề Nghị

Cecilia Luttrell và Neil Adger

Trung tõm nghiờn cứu kinh tế xó hội trong mụi trường toàn cầu Đại học East Anglia, Anh Quốc

Trước tiờn để hiểu phần nghiờn cứu kinh tế xó hội cần thừa nhận rằng do đặc điểm tự nhiờn đặc thự của cỏc vựng đất ngập nước đó tạo nờn hệ thống kinh tế xó hội độc đỏo để so sỏnh với cỏc hệ sinh thỏi khỏc.

• Đặc biệt, nhiều sản phẩm đó dược tạo ra từ vựng đất ngập nước và chế độ nước theo mựa, đó hướng sự thay đổi hàng năm giữa cỏc địa hỡnh trờn cạn và dưới nước làm ảnh hưởng đến việc, sử dụng tài nguyờn và chủ quyền sử dụng. Kết quả là cú nhiều người sử dụng cựng một địa bàn giống nhau và cựng nguồn tài nguyờn tự nhiờn giống nhau nờn thường gõy ra mõu thuẫn )

• Nhiều khu vực đất ngập nước chỉ được sử dụng gần đõy nờn khụng cú lịch sử lõu dài về quyền sỡ hữu hoặc cỏc quyền lợi rừ ràng do đú đó làm tăng sự mõu thuẫn về việc khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn.

• Trong nhiều trường hợp cỏc vựng đất ngập nước và cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn đú đó khụng được bảo vệ bởi luật phỏp cho nờn tồn tại việc khai thỏc tự do cỏc nguồn này.

• Điều này cú nghĩa nhiều nguồn tài nguyờn tự nhiờn khụng được liệt kờ luật lệ hoặc khụng được chỳ ý của chớnh quyền địa phương khi quyết định giao cho người khỏc hợp đồng khai thỏc.

Vỡ vậy mục tiờu của nghiờn cứu này nhằm phối hợp: 1- Duy trỡ chức năng của hệ sinh thỏi.

2- Kết hợp với xúa đúi giảm nghốo và đem lại lợi ớch cho người dõn địa phương.

Trờn quan điểm kinh tế xó hội 2 mục tiờu của dự ỏn là mõu thuẫn lẫn nhau, vớ dụ như bảo vệ một khu vực nào đú cú thể đẩy người dõn địa phương đi nơi khỏc, vỡ vậy họ khụng thể hưởng lợi được từ việc sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn vốn là sinh kế của họ. Phỏt triển hệ thống hỗ trợ quản lý đất ngập nước (DSS) là nhằm giải quyết cỏc tỡnh trạng khú xử chung, như việc họach định sử dụng đất, sự cụng bằng giữa những người sử dụng tài nguyờn đất ngập nước và ổn định thu nhập trong một thời gian ngắn hoặc nhằm tạo tớnh bền vững trong một thời gian dài ở mức độ địa phương hoặc ở phạm vi lớn hơn. Thờm vào cỏc thành phần kinh tế xó hội trong dự ỏn này sẽ giỳp cho người lónh đạo thấy rằng sự phức tạp của việc ra quyết định về việc quản lý cỏc nguồn tài nguyờn tự.

Tớnh bền vững khụng chỉ là ổn định cỏc sản phẩm của cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn, nhưng cũng là ổn định về mặt kinh tế (bởi việc đem lại cỏc phỳc lợi về kinh tế cú

56

thể đạt được). Cợũng như bền vững về mặt xó hội (bởi việc lọai trừ là rất nhỏ, và tớnh hợp lý là rất lớn. Để kết hợp chặt chẽ cỏc yếu tố bền vững trong DSS nờn việc nghiờn cứu kinh tế xó hội tập trung khảo sỏt cỏc cỏch sinh sống ở địa phương.

Một sinh kế cú thể được định nghĩa như sau.

“...Cỏc Tiềm năng, cỏc tài sản (bao gồm cả nguyờn liệu tự nhiờn và cỏc nguồn xó hội) và cỏc họat động cần thiết cho một đời sống”.

Thành cụng trong việc liờn kết bảo vệ tự nhiờn và xó hội thường bị giới hạn vỡ thiếu sự hiểu biết liờn nghành như cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ và luật phỏp cũng như cỏc luật lệ khụng chớnh thức và cỏc cỏch thực hiện. Nghiờn cứu kinh tế xó hội của DSS dựa trờn sự cụng nhận tầm quan trọng của cỏc tổ chức mà qua đú việc sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn để đạt được sinh kế ổn định. Núi chung, để khảo sỏt cỏc phương kế sinh nhai khỏc nhau cần dựa trờn quyền sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn ở cỏc tầng lớp khỏc nhau của xó hội, vớ dụ như người lao động họ khụng cú đất, dõn di cư hay dõn nghốo, khụng cú được sự bỡnh đẳng về quyền sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn hoặc khụng được ký kết hợp đồng với chớnh quyền địa phương để khai thỏc tài nguyờn tự nhiờn. Sự thiệt thũi này là một nguyờn nhõn quan trọng gõy ra tỡnh trạng nghốo đúi và điều này xảy ra trờn một gia đỡnh nhiều hơn hộ khỏc. Cỏc hộ này phụ thuộc vào cỏc nguồn tự nhiờn nhưng lại khụng được đảm bảo quyền sử dụng an tũan như việc đỏnh bắt cỏ ở cỏc sụng thường khụng cú giấy phộp, hoặc như trường hợp ở Vườn Quốc gia Tràm Chim, việc đỏnh bắt trỏi phộp cỏc động vật hoang dó khụng bảo đảm chắc chắn cuộc sống cho người sống bằng cỏch này ở địa phương và ảnh hưởng đến việc sử dụng bền vững cỏc nguồn tự nhiờn. Bảo đảm khai thỏc ổn định cỏc nguồn tự nhiờn khụng chỉ làm ổn định cuộc sống của người nghốo sống dựa vào việc khai thỏc mà là làm cho việc quản lý cỏc nguồn tài nguyờn này trở nờn tốt hơn.

Bằng việc xỏc định ai cú quyền khai thỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn nào sẽ thấy được cỏc giỏ trị của cỏc nguồn tài nguyờn đú đối với cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức xó hội. Việc phõn tớch cỏc quyền khai thỏc giỳp cho chỳng ta cú thể biết được ai là người làm chủ hoặc cú quyền khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn này cho người thụ hưởng là ai. Cú nhiều cỏch tớnh túan cỏc giỏ trị tiền mặt đó được phỏt triển và cú thể sử dụng để đưa ra quyết định. Tuy nhiờn mục tiờu của dự ỏn này là đưa ra biện phỏp dễ thực hiện, cung cấp cỏc nguồn tự nhiờn và dữ liệu cũn thiếu để cú thể đỏnh giỏ về mặt kinh tế tiền tệ trong tất cả cỏc mức độ, vỡ thế nhằm cảnh bỏo cho việc ra cỏc quyết định mà căn cứ vào cỏc dữ liệu chưa hũan tũan đầy đủ. Một trong những mục tiờu của việc sử dụng cỏch “tiếp cận cỏc quyền sử dụng ”như chỳng ta đó làm ở đõy, là khảo sỏt cỏc cỏch khỏc nhau của việc xó định giỏ trị của cỏc vựng đất ngập nước vỡ chưa thỏa món với cỏch đỏnh giỏ mụi trường của cỏc phương phỏp truyền thống trước đõy để ỏp dụng trong tỡnh huống nầy. Cỏc phương phỏp truyền thống đỏnh giỏ đất ngập nước bao gồm tớnh túan cỏc giỏ trị thuộc về tiền tệ do cỏc nguồn tài nguyờn của đất ngập nước đem lại và cỏc lợi ớch của chỳng. Tuy nhiờn, chỳng tụi biết rằng cỏc vấn đề liờn kết với sự tớnh túan chớnh xỏc cỏc giỏ trị thuộc tiền tệ đặc biệt ở những mức độ khỏc nhau trong những hệ thống phức tạp. Thờm vào đú, sử dụng giỏ cả như là chỉ thị cho giỏ trị cú thể khụng hợp lý, như trong phần lớn cỏc trường hợp giỏ

57

cả chỉ là sự phản ỏnh của việc cung và cầu khụng núi lờn được giỏ trị rộng hơn. Cho nờn, phương phỏp tiếp cận của nghiờn cứu này sẽ khụng chỉ nhấn mạnh tổng thể cỏc giỏ trị kinh tế của hệ thống đất ngập nước nhưng để đưa ra cỏch phõn chia và phõn tớch cỏc giỏ trị khỏc nhau cho từng nhúm thụ hưởng khỏc nhau dựa trờn cỏc chức năng của đất ngập nước. Vỡ vậy phương phỏp nầy khụng chỳ trọng vào cỏc giỏ trị tuyệt đối mà là tiếp cận cỏc giỏ trị đú và cho ai. Cho nờn xóc định của chỳng tụi là “giỏ trị” là kết quả khai thỏc cỏc nguồn tự nhiờn và cỏc lợi ớch của chỳng đem lại cho con người.

Phõn tớch cỏc quyền sử dụng gớup xỏc định phương cỏch mà cỏc cỏ nhõn khỏc nhau sử dụng và cỏc tổ chức xó hội chiếm giữ. Bằng cỏch đú chỳng tụi cũng cung cấp phương phỏp kết hợp cỏc nghiờn cứu kinh tế xó hội với nghiờn cứu sinh thỏi. Chỳng tụi đó thực hiện đều này bằng cỏch chia nhỏ hơn cỏc đơn vị sinh thỏi nhằm mục tiờu là:

• Thứ nhất cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn từ cỏc đơn vị sinh thỏi đúng gúp vào cuộc sống và

• Thứ hai ai là người đó sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn này.

Trọng tõm của cỏc phõn tớch này là sự xỏc định “cỏc nhúm xó hội” khỏc nhau, cỏc nhúm khỏc nhau sẽ cú cỏch khai thỏc khỏc nhau và thu được cỏc lợi ớch khỏc nhau từ cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn và cỏc chức năng của nú. Tại khu vực Đồng Thỏp Mười chỳng tụi phõn lọai cỏc nhúm xó hội dựa trờn diện tớch đất mà cỏc hộ dõn làm chủ theo cỏc cấp như sau:

Nhúm xó hội Diện tớch đất (hộcta) 1 Lọai khụng cú đất từ nơi khỏc đến 2 Lọai khụng cú đất định cư tại địa phương

3 < 1

4 1.1-2 5 2.1-9.9 5 2.1-9.9 6 >10

Đõy là một trong nhiều cỏch định nghĩa một nhúm xó hội và tiờu chuẩn để định nghĩa cỏc nhúm xó hội cú thể thay đổi dựa vào tỡnh hỡnh và số liệu cú sẵn, vớ dụ như định nghĩa nhúm xó hội cũng cú thể bao gồm về giới hoặc nơi khởi nguồn để phõn lập cỏc nhúm văn húa khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Quản lý đất ngập nước (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)