Hiện Trạng Kinh Tế Xã Hĩ

Một phần của tài liệu Quản lý đất ngập nước (Trang 67 - 68)

2.1. Quản lý về Hành chính

Lung Ngục Hoàng nằm trên phạm vi 4 xã, 3 xã thuĩc huyện Phụng Hiệp:-Xã Ph−ơng Bình, Xã Ph−ơng Phú, Xã Tân Bình và 1 thuĩc huyện Long Mỹ: Xã Long Phú,

2.2. Dân sỉ

Lung cờ khoảng 4198 ng−ới trong 719 hĩ gia đình, Trong đờ chủ yếu thuĩc hai xã Ph−ơng Bình và Ph−ơng phú. Lao đĩng cờ 1831 ng−ới, hèu hết là lao đĩng phư thông không cờ chuyên môn, nghiệp vụ.

2.3. Trình đĩ văn hờa

Điều kiện kinh tế xã hĩi trong vùng còn rÍt yếu kém nên trình đĩ dân trí không đ−ợc cao, Đa sỉ ng−ới dân cờ trình đĩ tiểu hục, 3.359 ng−ới. Hiện Lung chỉ cờ 2 tr−ớng tiểu hục với 42% em trong đĩ tuưi đi hục, sỉ hục sinh trung hục trong đĩ tuưi khoảng 10%, chỉ cờ 0,8% dân sỉ cờ trình đĩ đại hục.

2.4. Lịch sử quản lý và sản xuÍt

Tr−ớc tháng 8 năm 1945, vùng đÍt Lung Ngục Hoàng do các chủ đơn điền ng−ới Pháp, Hoa và Việt quản lý và khai thác các loại tài nguyên đĩng vỊt tự nhiên nh− tôm, cá, rùa, rắn... Nh−ng sau đờ các chủ đÍt bõ đi vì chiến tranh kháng chiến chỉng Pháp.

Cho đến năm1952 chính phủ cÍp đÍt cho dân cày mỡi hĩ đ−ợc 10 ha để làm ruĩng. Nh−ng, nông dân sỉng chủ yếu là săn bắt các loài tôm, cá

Sau năm 1959 dân bị đuưi ra khõi vùng này, đÍt lại bị bõ hoang và trị thành “vùng trắng” là nơi tự do bắn phá của chính quyền cũ cho đến năm 1975.

Sau năm 1975 Nông tr−ớng Ph−ơng Ninh đ−ợc thành lỊp và Lung Ngục Hoàng đ−ợc nằm trong diện tích 5,100 Ha của Nông tr−ớng.

Do canh tác lúa không thuỊn lợi, năng suÍt thÍp, từ năm 1983 đến 1984 Nông tr−ớng Ph−ơng Ninh cờ thay đưi về tên gụi, tư chức và diện tích quản lý để trị thành Lâm tr−ớng Ph−ơng Ninh với diện tích 2,772 Ha và nhiệm vụ trơng rừng, kết hợp nuôi tôm, cá và bảo vệ môi tr−ớng,

Ng−ới dân sỉng chung quanh đã hợp đơng với lâm tr−ớng làm các việc: dụn đÍt trơng, chăm sờc, bảo vệ và khai thác rừng, Hụ vĨn săn bắt cá, tôm và trơng mĩt sỉ loại cây nông nghiệp và chăn nuôi để cờ thêm thu nhỊp, Năng suÍt lúa thÍp 0,2-0,6 tÍn/Ha và mỡi năm chỉ canh tác đ−ợc mĩt vụ

2.5. Tình hình quản lý bảo vệ rừng 2.5.1. Bĩ máy tư chức 2.5.1. Bĩ máy tư chức

Cuỉi năm 1984 khi Lâm tr−ớng Ph−ơng Ninh đ−ợc thành lỊp lãnh đạo tỉnh Cèn Thơ, lãnh đạo Sị Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai ngay ph−ơng án tư chức bĩ máy gụn nhẹ rÍt nhiều so với bĩ máy tiền thân là Nông Tr−ớng Ph−ơng Ninh:

68

Bĩ máy tư chức lâm tr−ớng chỉ còn khoảng 60 ng−ới. Ngoài ra lâm tr−ớng còn tư chức tư phòng chỉng cháy rừng tự nguyện đến tỊn các Íp trong dân với tưng sỉ 288 tư viên tư chức thành 13 tư.

Hình Sơ đơ tư chức bĩ máy của lâm tr−ớng

2.5.2. Ph−ơng thức bảo vệ

Tưng sỉ ng−ới làm lâm nghiệp 1367 ng−ới, trong đờ lao đĩng chuyên trách của lâm tr−ớng là 101ng−ới. Bình quân 1 lao đĩng nhỊn khoán chăm sờc rừng là 5.000m2, thới gian giao khoán lá 8 năm. Ngoài ra ng−ới dân còn đ−ợc khoán sử dụng đÍt nông nghiệp và nuôi thủy sản để tăng thu nhỊp, lÍy ngắn nuôi dài ưn định cuĩc sỉng.

Một phần của tài liệu Quản lý đất ngập nước (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)