Mĩt sỉ kiến nghị về việc lỊp quy hoạch phát triển trên địa bàn mĩt tỉnh ị đơng bằng sông Cửu Long

Một phần của tài liệu Quản lý đất ngập nước (Trang 80 - 82)

III. Kết Quả Quản Lý của Lâm Tr− ớng

5.Mĩt sỉ kiến nghị về việc lỊp quy hoạch phát triển trên địa bàn mĩt tỉnh ị đơng bằng sông Cửu Long

5.1. Hiện nay trên địa bàn mĩt tỉnh cờ nhiều loại quy hoạch, nh− : Quy hoạch tưng thể phát triển kinh tế - xã hĩi; Quy hoạch sử dụng đÍt; Quy hoạch của các chuyên ngành (nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, giao thơng, mơi tr−ớng, văn hờa, giáo dục,..v..v..). Ngồi ra cịn cờ quy hoạch cÍp tỉnh và quy hoạch cÍp huyện và những quy hoạch khác theo chỉ thị của trung −ơng. Các Quy hoạch này th−ớng tuân theo và đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển của từng ngành (từng Bĩ), nh−ng hèu nh− cịn mang tính cục bĩ của ngành và thiếu mĩt nền tảng rÍt quan trụng đờ là dựa trên quan điểm về

sinh thái đÍt ngỊp nớc khi làm quy hoạch.

5.2. Đơng bằng sơng Cửu Long là mĩt vùng đÍt ngỊp n−ớc (wetland) lớn nhÍt ị Việt Nam. ĐÍt ngỊp n−ớc cờ vai trị rÍt quan trụng đỉi với những cĩng đơng dân c− sỉng trong hoƯc gèn những vùng đÍt ngỊp n−ớc, nh− cung cÍp l−ơng thực, thực phỈm, chÍt đỉt, vỊt liệu làm nhà cửa. ĐÍt ngỊp n−ớc cịn bảo vệ sự đa dạng sinh hục, duy trì các quá trình sinh thái, lục sạch n−ớc thải, điều hịa khí hỊu, bảo vệ các giá trị về văn hờa, lịch sử, nhân văn, là nơi tham quan, nghiên cứu khoa hục, giải trí và du lịch sinh thái.

Hệ sinh thái đÍt ngỊp n−ớc (wetland ecosystem) là mĩt trong những hệ sinh thái cờ năng suÍt cao nhÍt trên trái đÍt, đơng thới cũng là mĩt hệ sinh thái dễ bị đư vỡ. Các tài nguyên đÍt ngỊp n−ớc chịu sự chi phỉi chƯt chẽ bịi chế đĩ thủy văn và chÍt l−ợng n−ớc. ĐBSCL, với mĩt hệ thỉng các sơng và kênh rạch

81

chằng chịt, nếu cờ bÍt kỳ mĩt tác đĩng nào lên hệ sinh thái đÍt ngỊp n−ớc ị mĩt vùng này, sẽ ảnh h−ịng ngay đến các vùng khác.

Do đờ, trong khi tiến hành lỊp các quy hoạch sử dụng tài nguyên đÍt ngỊp

nớc ị ĐBSCL để phục vụ cuĩc sỉng của ng−ới dân cũng nh− các mục tiêu

phát triển kinh tế-xã hĩi của tỉnh, các nhà quy hoạch cèn phải dựa trên

những đƯc điểm của hệ sinh thái đÍt ngỊp nớc, dựa trên quy luỊt tác đĩng

lĨn nhau giữa các thành phèn của hệ sinh thái, theo quan điểm sử dụng khơn

ngoan tài nguyên đÍt ngỊp n−ớc (wise-use of wetlands).

5.3. Với quan điểm nh− trên, mỡi tỉnh ị ĐBSCL nên tiến hành điều tra, nghiên

cứu lỊp Chiến lợc (hay Quy hoạch tưng thể) về quản lý đÍt ngỊp nớc

trên địa bàn của tỉnh để làm cơ sị khoa hục cho quá trình lỊp các quy hoạch

chuyên ngành khác, nhằm quản lý bền vững hệ sinh thái đÍt ngỊp n−ớc, nghĩa là sử dụng mĩt cách hợp lý tài nguyên đÍt ngỊp n−ớc trong khi vĨn duy trì đ−ợc các chức năng, giá trị và thuĩc tính của đÍt ngỊp n−ớc trên địa bàn của tỉnh.

Đây sẽ là mĩt việc làm để hỡ trợ cho những ng−ới cờ thỈm quyền quyết định các quy hoạch phát triển và ban hành các chính sách, đơng thới sẽ là mĩt nền tảng cho quá trình xem xét, thỈm định và quyết định mĩt kế hoạch phát triển của mĩt tỉnh ị vùng đÍt ngỊp n−ớc.

5.4. Kiến nghị các tư chức quỉc tế giúp tiến hành tư chức các khờa đào tạo nhằm trang bị kiến thức : ĐÍt ngỊp n−ớc là gì? Các chức năng, giá trị và thuĩc tính của đÍt ngỊp n−ớc? Làm thế nào để quản lý bền vững đÍt ngỊp n−ớc? Đánh giá giá trị kinh tế của đÍt ngỊp n−ớc nh− thế nào? áp dụng kiến thức về đÍt ngỊp n−ớc trong quá trình xây dựng và phê duyệt các phuơng án quy hoạch trên địa bàn tỉnh nh− thế nào? ..v..v..

Đỉi t−ợng tham gia đào tạo gơm :

• Các vị lãnh đạo tỉnh;

• Các vị lãnh đạo các Sị, các huyện;

• Những chuyên viên soạn thảo các văn bản quy hoạch, dự án, kế hoạch, chính sách, quyết định của Văn phịng UBND tỉnh, các Sị, Ban, Ngành và Văn phịng UBND các huyện;

• UBND các xã và nhân dân trong vùng đÍt ngỊp n−ớc.

5.5. Kiến nghị các tư chức quỉc tế giúp việc đào tạo những ng−ới lãnh đạo các V−ớn quỉc gia và Khu bảo tơn thiên nhiên đÍt ngỊp n−ớc ị ĐBSCL cờ kiến thức về việc quản lý mĩt khu đÍt ngỊp n−ớc cờ đủ cả hai chức năng : 1) Bảo tơn thiên nhiên, bảo tơn lồi, bảo tơn sinh cảnh; và 2) Sử dụng hợp lý tiềm năng tự nhiên của đÍt ngỊp n−ớc.

Những vớn quỉc gia và khu bảo tơn thiên nhiên đÍt ngỊp nớc hiện nay là

những diện tích tự nhiên vơ cùng quý giá cịn sờt lại ị đơng bằng sơng Cửu Long sau mĩt quá trình khai hoang đÍt đai phục vụ các mục tiêu kinh tế-xã hĩi. Việc ban hành các Quyết định và Chính sách đúng đắn để bảo tơn và phát huy các giá trị của chúng sẽ cờ ý nghĩa vơ cùng lớn lao khơng chỉ đỉi với hơm nay mà cịn đỉi với các thế hệ mai sau.

82 ẹOĂNG BAỈNG SOĐNG CệÛU LONG VAỉ CÁC Dệẽ ÁN ẹOĂNG BAỈNG SOĐNG CệÛU LONG VAỉ CÁC Dệẽ ÁN

Một phần của tài liệu Quản lý đất ngập nước (Trang 80 - 82)