Xu hướng phỏt triển của thị trường du lịc hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận dụng các chính sách Marketing-mix tại Trung tâm Du lịch Hà Nội (Trang 43 - 45)

1. Xu hướng phỏt triển của thị trường du lịch quốc tờ

Khu vực Đụng Nam ỏ là khu vực cú tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới. Trong cơ cấu kinh tế của một số nước, ngành du lịch chiếm một vị trớ quan trọng. Đối với Việt Nam, từ chỗ chỉ đún được khoảng 5000 lượt khỏch quốc tế năm 1986 cho đến nay chỳng ta đó đún được 2/30000 lượt khỏch vào năm 2000, và con số đú đó tăng lờn đỏn kể vào năm 2001. Cỏc chử tiờu lượt khỏch, nộp ngõn sỏch đều tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước 20-30%. Doanh thu từ việc khai thỏc khỏch quốc tế vào Việt Nam năm 2001 là 450 triệu USD . Lượng khỏch cú khả năng thanh toỏn cao, chiếm ti lệ xấp xỉ 40%, tập trung vào cỏc thị trường Nhật, Phỏp Anh, Mỹ và một số nước thuộc Chõu õu, chõu ỳc . Khỏch Trung Quốc năm 1997 là 405 nghỡn lượt chiếm25% tổng lượng khỏch vào Việt Nam, thi đến năm 2001 con số đú đó lờn tới 650 nghỡn lượt . Khỏch quốc tế vào theo đường hàng khụng là chủ yếu, theo đường bộ đường biển cũn ớt,nhưng tăng nhanh. Do khỏch du lịch thuần tuý chỉ chiếm khoảng hơn 40%, số cũn lại phần lớn là khỏch thương mại, tim kiếm cơ hội đầu tư kết hợp với du lịch. Sự hấp dẫn của mụi trường đầu tư giảm

dần dần tới số khỏch này giảm . Muốn thu hỳt khỏch du lịch thuần tuý cần cú sản phẩm du lịch đớch thực và hấp dẫn,thụng thoỏng dễ dàng về thủ tục . Cả hai mặt này hiện là hạn chế trở ngại . Khỏch từ cỏcthị trường truyền thụng đến Việt Nam bầng mỏy bay ngày càng giảm,đặc biệt là khỏch Anh,Mỹ,Đài Loan. Thời gian lưu trỳ ở Việt Nam ngắn,chi tiờu cho mua sắm và giải trớ thấp và rất ớt khi quay lại lần thứ hai.

Trong tương lai cỏc thị trường du lịch của Việt Nam bao gồm :

Khu vực Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương: Trung Quốc,Nhật Bản,Đài Loan, Hụng Cụng, khối Asean.

Khu vực Chõu Âu: Phỏp, Anh, Đức . Hầ Lan, Thụy Điển, Nga, Italia. Khu vực Bắc Mỹ: Mỹ, Canada.

Trong nước sẽ hỡnh thành cỏc điểm Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh,Hải Phũng là noei đún khỏch thương gia . vựng du lịch chớnh là Hạ Long,cỏt Bà, Huế, Hội An, Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng.

Cơ cấu khỏch du lịch quốc tế vào Việt Nam trong những năm tới :

Ngoại kiều: Trung Quốc, Nhật, Phỏp, Mỹ, Đài Loan, Nga. . . . Mục đớch du lịch kết hợp tỡm kiếm dự ỏn đầu tư .

Việt Kiều chủ yếu sống ở Phỏp và Mỹ, mục đớch đi du lịch là đi thăm thõn, du lịch và tỡm kiếm cơ hội đầu tư. Lượng khỏch này cú thể đạt đến 400-500 nghỡn lượt/ năm.

Cựu chiến binh: cú khoảng nửa triệu cựu chiến binh của cỏc nước qua hai cuộc chiến tranh tại Việt Nam, mục đớch là thăm lại chiến trường xưa.

Dự bỏo là năm 2010 đún đến 6-7 triệu lượt khỏch quốc tế. 2. Xu hướng phỏt triển của thị trường khỏch nội địa và khỏch du lịch nước ngoài.

Năm 1993, khỏch nội địa là 2,5 triệu thỡ đến năm 1997 số lượng khỏch nội địa tăng lờn 8,5 triệu. Số lượng người Việt Nam đi du lịch nước ngoài cũng ngày một tăng, hàng năm khoảng 3 vạn người.

Tổng thu nhập xó hội từ du lịch 5-6 ty USD. Cú 5-6 khu du lịch tổng hợp lớn tạo thành hạt nhõn liờn kết cỏc điểm du lịch, cỏc khu du lịch, cỏc vựng, cỏc tiểu vựng, cỏc địa phương để thu hỳt khỏch nội địa cũng như khỏch quốc tế.

. Khu du lịch Hạ Long – Cỏt Bà ( Quảng Ninh – Hải Phũng). . Khu du lịch Thuận An ( Thừa Thiờn Huế

. Khu du lịch Long Hải – Phước Hải ( Bà Rịa – Vũng Tàu) . Khu du lịch Dankia – Suối Vàng( Đà Lạt - Lõm Đồng) . Khu du lịch Văn Phong - Đại Lónh ( Khỏnh Hoà). . Khu du lịch Phỳ Quốc (An Giang

Một phần của tài liệu Vận dụng các chính sách Marketing-mix tại Trung tâm Du lịch Hà Nội (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w