Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng không gian dịch vụ đến xu hướng trung thành của khách hàng tại các nhà hàng.pdf (Trang 69)

Cũng như nhiều nghiên cứu khác, dù rất cố gắng, nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tuy vậy, xét trên khía cạnh tích cực, những hạn chế trong nghiên cứu này cũng mở ra thêm các hướng nghiên cứu tiếp theo cho những đề tài tương tự được thực hiện một cách hoàn thiện và toàn diện hơn. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của báo cáo này tập trung vào các điểm sau đây:

Mt là, để đánh giá các yếu tố trong không gian dịch vụ tác động đến xu hướng trung thành của khách hàng đối với nhà hàng, tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu của Bitner và các bài nghiên cứu mối quan hệ này trong các không gian dịch vụ như: nhà hàng, khách sạn, khu du lịch,... Thang đo cho các yếu tố

gian dịch vụ như đã đề cập ở trên. Mặc dù mô hình nghiên cứu điều chỉnh được chứng minh là phù hợp cho loại hình kinh doanh nhà hàng tại TPHCM - Việt Nam nhưng đây là mô hình lần đầu tiên được vận dụng cho hình thức kinh doanh này, do vậy, cần có nhiều nghiên cứu khác để khẳng định thêm tính phù hợp của các thang đo và mô hình nghiên cứu, đồng thời, phát hiện thêm nhiều yếu tố mới.

Hai là, việc nghiên cứu giới hạn về phạm vi địa lý - chỉ trong khu vực TPHCM, cả về nhà hàng được khảo sát và đối tượng khách hàng, do vậy khả

năng ứng dụng kết quả nghiên cứu cho một số khu vực địa lý khác có thể chưa

đạt mức tương thích cao mà nguyên nhân cơ bản nhất là xuất phát từ sự khác nhau về mặt tâm lý và thói quen tiêu dùng theo vùng miền.

Ba là, nghiên cứu chỉ thực hiện đối với loại hình nhà hàng từ bậc trung cấp trở lên, tức là các nhà hàng có đầu tư và quan tâm trong việc thiết kế

không gian dịch vụ một cách rõ ràng. Loại hình quán “cóc” vốn khá phổ biến tại Việt Nam không thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài. Thêm vào đó, các nhà hàng được nghiên cứu là các nhà hàng phục vụ phổ cập, không theo phân khúc nhà hàng đặc trưng cho từng nhóm khách hàng cùng chung sở thích cũng

đang phát triển tại TP.HCM. Đây cũng có thể mở ra hướng nghiên cứu mới.

Bn là, nghiên cứu này chỉ tập trung vào các yếu tố trực tiếp tác động

đến xu hướng trung thành mà không xem xét trong sự tác động của các yếu tố

trung gian. Một số yếu tố trung gian có thể tác động đến xu hướng trung thành

được một số nhà nghiên cứu đề cập như hành vi tìm kiếm sự đa dạng (variety- seeking behavior), sự biến động từ môi trường kinh tế (economic turbulence), mức độ cạnh tranh trong ngành (competitive intensity)... Rất có thể trong điều kiện chịu các tác động của các yếu tố trung gian, kết quả nghiên cứu có thể có một số khác biệt và đây cũng được xem là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

Năm là, nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu từng yếu tố ở mức khái quát nhất. Các nghiên cứu khác có thể tập trung phân tích sâu hơn từng chi tiết của từng yếu tố, chẳng hạn như: yếu tố nhân viên có thể nghiên cứu sâu mức

độ tác động từng chi tiết như: giọng nói, nét mặt, chiều cao, trang phục... hoặc là trong âm nhạc có thể nghiên cứu sâu tác động của từng chi tiết như: thể loại,

chất lượng âm thanh... Hướng nghiên cứu này sẽ giúp cho các khuyến nghị về

lĩnh vực kinh doanh nhà hàng càng cụ thể, hướng sự tập trung đầu tư vào từng khía cạnh hiệu quả hơn.

Sáu là, trong nghiên cứu này chỉ có 68,6% đối tượng được phỏng vấn là Cán bộ Công chức, 60,9% có thu nhập trên 5 triệu và 62,3% đối tượng được phỏng vấn là ăn ở nhà hàng từ 2 đến 5 lần mỗi tháng. Điều này cho thấy mức độ đồng nhất của mẫu chưa cao về hai yêu cầu căn bản. Mẫu phải bao gồm những người có những đặc trưng khá đồng nhất về địa vị xã hội và thu nhập; và mẫu cũng bao gồm những người ăn ở ngoài với một tần suất nào đó (Clark và Wood, 1998). Những nghiên cứu sâu hơn với những tiêu chuẩn chính xác, cụ thể sẽ giúp

TÀI LIU THAM KHO

Tài liu tiếng Vit

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cu khoa hc marketing - ng dng mô hình cu trúc tuyến tín SEM, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM.

Tài liu Tiếng Anh

Appiah-Adu, K., Fyall, A. và Singh, S. (2000), “Marketing culture and customer retention in the tourism industry”, The Service Industries Journal, Vol. 20 No. 2, trang 95-113.

Areni, C.S. và Kim, D. (1993), The influence of background music on shopping behaviour: classical versus top-40 music in a wine store, in McAlister, L. và Rothschild, M.L. (Eds), Advances in Consumer Research, Association for Consumer Research, Provo, UT, trang 336-40. Babin, B.J., Lee Y., Kim E., và Griffin M. (2005), “Modeling consumer

satisfaction and word-of-mouth: restaurant patronage in Korea”, Journal of Services Marketing, Vol. 19 No. 3, trang 133-139.

Baker, J. (1987), “The role of the environment in marketing services: the consumer perspective”, in Czepiel, J., Congram, C.A. và Shanahan, J.(Eds), The Services Challenge: Integrating for Competitive Advantage, American Marketing Association, Chicago, IL, trang 79-84.

Barber, N. và Scarcelli, J.M., (2010), “Enhancing the assessment of tangible service quality through the creation of a cleanliness measurement scale”,

Managing Service Quality, Vol. 20 No. 1, trang 70-88.

Bitner, M. (1992), “Servicescapes: the impact of physical surroundings on customers and employees, Journal of Marketing, Vol. 56 No. 2, trang 57- 71.

Brunner, G.C. II (1990), “Music, mood and marketing, Journal of Marketing, Vol. 54 No. 4, trang 94-104.

Clark, M.A. và Wood, R.C. (1998), “Consumer loyalty in the restaurant industry – a preliminary exploration of the issues”, International Journal of Contemporary Hospitality Management, Vol. 10 No. 4, trang 139–144

Day, G.S. (1969), “A two-dimensional concept of brand loyalty”. Journal of Advertising Research, Vol. 9, trang 29-35.

Goldsmith, R.E., Lafferty, B.A. và Newell, S.J. (2000), “The impact of corporate credibility and celebrity credibility on consumer reaction to advertisements and brands”, Journal of Advertising, Vol. 29 No. 3, trang 43-54.

Harris L.C. và Ezeh C. (2008), “Servicescape and loyalty intentions: an empirical investigation”, European Journal of Marketing, Vol. 42 No. 3/4, trang 390-422.

Hoffman, K.D. và Turley, L.W. (2002), “Atmospherics, service encounters and consumer decision making: an integrative perspective, Journal of Marketing Theory and Practice, Vol. 10 No. 3, trang 33-47.

Hutton, J.D. và Richardson, L.D. (1995), “Healthscapes: the role of the facility and physical environment on consumer attitudes, satisfaction, quality assessments and behaviours”, Health Care Management Review, Vol. 20 No. 2, trang 48-61.

Jacoby, J. và Chestnut, R. (1978), Brand Loyalty Measurement and Management, Wiley, New York, NY.

Jang, D. và Mattila, A.S. (2005), “An examination of restaurant loyalty programs: what kinds of rewards do customers prefer?”, International Journal of Contemporary Hospitality Management, Vol. 17 No. 5, trang 402- 408.

Jones, M.A. và Suh, J. (2000),Transaction-specific satisfaction and overall satisfaction: an empirical analysis”, Journal of Services Marketing, Vol. 14, No.2, trang 147-159.

Kotier, P. (1973), “Atmospherics as a marketing tool”, Journal of Retailing, Vol. 49 No. 4, trang 48-64.

Lockyer, T. (2003), “Hotel cleanliness: how do guests view it? Let us get specific: a New Zealand study”, Hospitality Management, Vol. 22,trang 297- 305.

McMullan, R. và Gilmore, A. (2008), Customer loyalty: an empirical Study,

European Journal of Marketing, Vol. 42 No. 9/10, trang 1084-1094.

Milliman, R. (1986), “The influence of background music on the behaviour of restaurant patrons”, Journal of Consumer Research, Vol. 13 No. 2, trang 286- 9.

North, A.C. và Hargreaves, D.J. (1996), “The effects of music on responses to a dining area”, Journal of Environmental Psychology, Vol. 16, trang 55-64. Oliver, R.L. (1997), Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer,

Irwin/McGraw-Hill, New York, NY.

Pritchard, M.P., Havitz, M.E. và Howard, D.R. (1999), “Analysing the commitment-loyalty link In service contexts”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 27 No. 3, trang 333-48.

Ryu, K. và Jang, S. (2008), “DINESCAPE: a scale for customers’ perception of dining environments”, Journal of Food service Business Research, Vol. 11 No. 1, trang 2-22.

Sharma, A. và Stafford, T.F. (2000), “The effect of retail atmospherics on customers’ perceptions of salespeople and customer persuasion: an empirical investigation, Journal of Business Research, Vol. 49, trang 183- 91.

Silvestro, R. và Johnston, R. (1990), “The determinants of service quality– enhancing and hygiene factors”, Proceedings of the QUIS II Symposium, St John’s University, New York, NY, July.

Stern, J. và Stern, M. (2000), “Next to godliness: the past days of cleanliness have made a return”, Nation’s Restaurant News, Vol. 34 No. 2, trang 28. Sweeney, J.C. và Wyber, F. (2002), “The role of cognitions and emotions in the

music-approach-avoidance behaviour relationship”, Journal of Services Marketing, Vol. 16 No. 1, trang 51-69.

Threevitaya, S. (2003), “Factors that influenced the decisions of customers to dine at selected restaurants in Bangkok, Thailand”, unpublished Master’s thesis, University of Wisconsin-Stout, Menomonie, WI.

Tombs, A. và McColl-Kennedy, J.R. (2003), “Social-servicescape conceptual model”, Marketing Theory, Vol. 3 No. 4, trang 447-75.

Turley, L. và Chebat, J.C. (2002), “Linking retail strategy, atmospheric design and shopping behaviour”, Journal of Marketing Management, Vol. 18 No. 1-2, trang 125-44.

Uncles, M.D., Dowling, G.R. và Hammomd, K. (2003), “Customer loyalty and customer loyalty programs”, Journal of Consumer Marketing, Vol. 20, No. 4, trang 294-316.

Wakefield, K.L. và Blodgett, J.G. (1996), “The effect of the servicescape on customers’ behavioural intentions in leisure service settings, Journal of Services Marketing, Vol. 10 No. 6, trang 45-61.

Zeithaml, V.A., Berry, L.L. và Parasuraman, A. (1996), “The behavioural consequences of service quality, Journal of Marketing, Vol. 60 No. 2, trang 31-46.

PH LC

Ph lc 1: Bng câu hi kho sát

Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu về đánh giá của Anh/Chị đối với không gian phục vụ của nhà hàng và xu hướng trung thành đối với nhà hàng đó. Xin Anh/Chị chú ý rằng không có trả lời nào là đúng hay sai. Các trả lời của Anh/Chịđều có giá trịđối với nghiên cứu của chúng tôi.

C1.Xin vui lòng cho biết độ tui ca Anh/Chị Mã Hướng dẫn Dưới 18 tuổi 1 Ngưng

18 – 30 tuổi 2 Tiếp C2 31 - 45 tuổi 3 Tiếp C2 Trên 45 tuổi 4 Tiếp C2

C2.Xin vui lòng cho biết Anh/Ch thường đến nhà hàng bao nhiêu ln trong mt tháng

Mã Hướng dẫn Dưới 2 lần/tháng 1 Ngưng 2 lần/tháng – 5 lần/tháng 2 Tiếp C3

Trên 5 lần/tháng 3 Tiếp C3

C3. Anh/Ch vui lòng cho biết nhà hàng nào Anh/Ch thích đến và đến nhiu nht trong vòng 3 tháng tr li đây

Tên quán

Khu vc

(Cho biết tên đường, quận / huyện của nhà hàng)

Thiết kế quán

(1) Sân vườn, ngoài trời; (2) Trong nhà, máy lạnh; (3) Cả (1) và (2) Phong cách (1) Bình dân (2) Sang trọng (3) Lạ, ấn tượng

CÂU HI KHO SÁT CHÍNH

Ý kiến đánh giá ca Anh/Ch v nhà hàngAnh/Chị đã đến nhiu nht như phn lit kê ti C3 theo mc độ t (1) “Hoàn toàn không đồng ý” đến (5) “Hoàn toàn đồng ý” C4 Âm nhc

1 Âm nhạc của nhà hàng hay 1 2 3 4 5

2 Thể loại, dòng nhạc thích hợp khung cảnh 1 2 3 4 5

3 Chất lượng âm thanh tốt 1 2 3 4 5

4 Âm lượng vừa phải, phù hợp 1 2 3 4 5

C5 Công tác v sinh

5 Sàn nhà, các lối đi sạch sẽ 1 2 3 4 5

6 Nhà vệ sinh sạch sẽ 1 2 3 4 5

7 Chén, đĩa, ly, … vệ sinh 1 2 3 4 5

8 Nhìn chung việc giữ gìn vệ sinh nhà hàng được thực hiện tốt 1 2 3 4 5

C6 Thông đip thiết kế, bày trí

9 Nội thất của nhà hàng được trang trí thời trang hấp dẫn 1 2 3 4 5 10 Kiến trúc nội thất nhà hàng thể hiện cá tính hấp dẫn 1 2 3 4 5 11 Độ cao giữa ghế ngồi và bàn phù hợp, thoải mái 1 2 3 4 5 12 Chỗđể chân của ghế ngồi phù hợp 1 2 3 4 5 13 Nói chung nội thất của nhà hàng hấp dẫn 1 2 3 4 5

C7 Năng lc ca nhân viên phc v

14 Nhân viên phục vụ phục vụ yêu cầu của bạn kịp thời 1 2 3 4 5 15 Nhân viên phục vụ hiểu và thực hiện đúng yêu cầu ngay từ

lần đầu tiên 1 2 3 4 5

16 Nhân viên phục vụ hiểu nhu cầu của bạn 1 2 3 4 5 17 Nhân viên phục vụ thể hiện sự tận tụy trong việc làm thỏa

mãn nhu cầu của bạn

18 Nhân viên phục vụ có khả năng giải quyết các vấn đề của bạn

C8 Hình thc bên ngoài ca nhân viên phc v

19 Nhân viên phục vụ dễ nhìn, thu hút 1 2 3 4 5 20 Nhân viên phục vụ lịch thiệp 1 2 3 4 5 21 Nhân viên phục vụ có ngoại hình đẹp 1 2 3 4 5 22 Nhân viên phục vụ xuất sắc 1 2 3 4 5

C9 Mc độ yêu thích/trung thành

23 Tôi sẽ nói những yếu tố tích cực của nhà hàng này cho người

khác biết 1 2 3 4 5

24 Tôi sẽ xem xét nhà hàng này như sự lựa chọn đầu tiên khi

chọn nhà hàng 1 2 3 4 5

25 Tôi sẽ khuyến khích người thân, bạn bè đến nhà hàng này 1 2 3 4 5 26 Tôi sẽđến nhà hàng này thường xuyên trong thời gian tới 1 2 3 4 5 27 Tôi sẽ vẫn đến nhà hàng này ngay cả khi có nhiều nhà hàng

THÔNG TIN B SUNG

CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Họ và tên đáp viên: ………. Giới tính: Chỗở hiện nay: ………..………. Nam: …… 1

Nữ: ………2

C10. Thu nhp trung bình ca Anh/Ch

< 5 triệu đồng 1 >=5 đến 10 triệu đồng 2 >=10 triệu đồng 3

C11. Ngh nghip ca Anh/Ch

Liên doanh, nước ngoài 1 Cán bộ, công nhân viên nhà nước 2 Kinh doanh tư nhân 3

Khác 4 C12. Mc đích đến nhà hàng ca Anh/Ch thường là (có th chn nhiu mc tr li) Giải quyết công việc 1 Ăn uống 2 Thư giãn 3 Thể hiện bản thân 4 Khác 5

Ph lc 2: H s tin cy cronbach alpha 1. Thang đo âm nhc

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha S biến quan sát

.856 4

Âm nhc

Biến quan

sát Trung bình thang nếu loại biến đo

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến AN1 10.0864 5.495 .724 .810 AN2 10.6955 5.099 .668 .832 AN3 10.6591 5.285 .679 .825 AN4 10.2864 5.119 .736 .801 2. Thang đo s v sinh Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha S biến quan sát

.859 4 S v sinh Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến VS1 9.8636 5.653 .684 .828 VS2 9.7773 5.206 .785 .784 VS3 9.7045 5.497 .744 .803 VS4 9.7636 6.190 .606 .858

3. Thang đo thiết kế, bày trí

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha S biến quan sát

.882 5 Thiết kế, bày trí Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TK1 13.0636 8.845 .674 .867 TK2 13.2500 8.033 .785 .840 TK3 13.1682 8.944 .719 .858 TK4 13.2818 7.929 .738 .853 TK5 13.3455 8.501 .683 .865

4. Thang đo năng lc nhân viên

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha S biến quan sát

.840 5 Năng lc nhân viên Alpha = 0.879 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến NV1 12.9455 8.892 .641 .809 NV2 13.2727 8.994 .660 .803 NV3 12.9318 9.425 .561 .830 NV4 13.2455 8.707 .655 .805 NV5 13.0227 8.817 .704 .791

5. Thang đo hình thc bên ngoài

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha S biến quan sát

.829 4 Hình thc bên ngoài Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HT1 10.5818 4.217 .696 .767 HT2 10.5455 4.450 .612 .804 HT3 10.5455 4.021 .760 .736 HT4 10.2727 4.382 .567 .826

6. Thang đo xu hướng trung thành

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha S biến quan sát

.876 5 Xu hướng trung thành Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TT1 12.5455 9.153 .722 .845 TT2 12.5727 9.296 .706 .849 TT3 12.6591 9.404 .671 .857 TT4 12.6000 9.218 .712 .847 TT5 12.6591 9.066 .712 .847

Ph lc 3: Phân tích nhân t khám phá EFA 1. Thang đo không gian dch v

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng không gian dịch vụ đến xu hướng trung thành của khách hàng tại các nhà hàng.pdf (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)