Kết cấu của hệ thống ống chảy chõn khụng nghiờng

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ xây DỰNG CÔNG TRÌNH bê TÔNG NÂNG CAO (Trang 52 - 55)

1. Thiết bị rửa tự động:

4.3.2. Kết cấu của hệ thống ống chảy chõn khụng nghiờng

Kết cấu ống chõn khụng nghiờng vận chuyển bờ tụng vào khoảng đổ vào khoảng đổ chủ yếu gồm ba bộ phận: phễu lấy bờ tụng, ống chảy chõn khụng và kết cấu giỏ đỡ. Kết cấu của phễu thường bằng thộp. Cửa hỡnh cong, cú xi lanh điều khiển quay về phớa ống chảy để cấp bờ tụng.

Mặt cắt của ống chảy chõn khụng chia làm hai bộ phận, phần dưới làm bằng thộp tấm chịu mũn, phần trờn làm bằng bố cao su vừa chịu mũn vừa mềm dẻo. Để thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt và thỏo dỡ (thõn đập tăng lờn thỡ ống càng ngắn đi), thỡ ống phải chia thành nhiều khỳc, cỏc khỳc nối với nhau bằng mặt bắt bu lụng.

Kết cấu giỏ đỡ thường làm bằng thộp được hàn với cọc neo trờn dốc. Chiều rộng của giỏ đỡ tựy thuộc vào giao thụng, sửa chữa và thỏo lắp.

Độ kớn của ống chảy chõn khụng nghiờng là nhõn tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả vận hành, khi thiết kế và thi cụng phải được coi trọng. Ở cỏc chỗ như chu vi cửa cong phễu rút, và giữa cỏc mặt bớch nối ghộp lút gioăng bịt kớn. Trong quỏ trỡnh vận hành nếu cú chỗ bị rỏch vải bố cao su hoặc vỏch ống và gioăng thỡ phải thay ngay.

Độ chõn khụng trong ống là nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ trượt xuống của bờ tụng. Cú hai cỏch tạo ra chõn khụng, một cỏch là tự nhiờn tạo thành như ở phần trờn đó phõn tớch tức là tốc độ bờ tụng tăng tạo nờn chõn khụng, hai là dựng bơm chõn khụng để hỳt trước, khi rút bờ tụng hỳt chõn khụng một lần, trong quỏ trỡnh rút bờ tụng lại rỳt chõn khụng theo kiểu gión cỏch để điều khiển tốc độ trượt xuống của bờ tụng. Hỡnh 4-5 là hỡnh bố trớ ống trượt chõn khụng.

409.6

376.0

Hỡnh 4-5: Bố trớ ống chảy chõn khụng

Đập Vinh Địa là đập bờ tụng đầm lăn trọng lực cú cao trỡnh đỉnh đập là 409m, lũng sụng hẹp bờn bờ hữu là 1:0,8. Phõn xưởng trộn ở độ cao 430m bờn đầu bờ phải. Lỳc mới đầu dựng xe ben chuyển đổ bờ tụng. Từ cao trỡnh 376m trở đi thỡ dựng ống trượt chõn khụng, ống bố trớ tại đầu phải của đập, phớa hạ lưu cỏch trục đập 3m. Miệng trờn của phễu ở cao trỡnh 409,6m. Ống trượt chõn khụng nằm song song với đường trục đập cú chiều dài 38m, độ lệch chiều cao thẳng đứng là 33m.

Tiếp sau đập Vinh Địa là đập bờ tụng đầm lăn trọng lực hồ dưới trạm thủy điện Quảng Chõu và đập vũm Phổ Định đều dựng ống trượt chõn khụng trong thi cụng. Độ chờnh lệch thẳng đứng của ống ở đập Phổ Định tới 50m. Để điều khiển tốc độ bờ tụng trượt xuống tốt hơn, đó lắp 1 mỏy bơm chõn khụng tại đoạn cong của ống nối với cửa cong của phễu rút. Để đề phũng ựn tắc ống đặt 3 mỏy rung. Năng lực vận chuyển của 2 ống song song thiết kế bằng 180m3/h. Kinh nghiệm sử dụng ở cụng trỡnh Phổ Định cho thấy độ chờnh cao 50m chưa phải là cực hạn của ống chõn khụng nghiờng. Việc sử dụng ống trượt chõn khụng nghiờng ở những vựng sụng hẹp đó mở ra một viễn cảnh vụ cựng rộng lớn.

Chương 5: CễNG TÁC MẶT ĐẬP

5.1. SAN Bấ TễNG

Bờ tụng dầm lăn (RCC - Roller - Compacted concrete) được vận chuyển đổ trờn mặt đập sau đú phải san phẳng với một chiều dày nhất định. Hỡnh dỏng đổ của cỏc phương tiện vận chuyển khỏc nhau, to nhỏ cũng khỏc nhau do đú khối lượng cụng việc san bờ tụng cũng khụng giống nhau. Dựng xe tải đổ bờtụng thành đống lớn vỡ vậy khối lượng cụng việc san nhiều, nếu dựng băng tải trực tiếp rải bờ tụng, đống bờ tụng thấp phẳng cho nờn lượng san rất ớt. Với bờ tụng đầm lăn thỡ cụng việc san cũn cú tỏc dụng giảm bớt phõn ly, cụng tỏc san một biện phỏp quan trọng để nõng cao chất lượng đầm lăn.

Dựng mỏy ủi san là biện phỏp phổ biến nhất hiện nay, cần chọn mỏy D80 và D85. Dựng mỏy ủi để san cần chỳ ý trỏnh tạo thành rónh giữa cỏc hàng ủi cho nờn cần chỳ ý tới yếu lĩnh thao tỏc “ớt cạo, nhắc nhanh, hạ nhanh”, tuỳ theo chiều dày đầm chắc, cú thể ủi làm một lần hoặc vài lần trờn mỗi tầng. Theo kinh nghiệm thi cụng thỡ nhiều lần san cho một tầng đầm lăn cú thể làm giảm phõn ly. Vỡ trong quỏ trỡnh san lại là cơ hội để cốt liệu to, nhỏ và vữa cỏt cú dịp điều chỉnh lại, cỏc cốt liệu to bớt tập trung. Cỏch làm hiện nay thường là chiều dày đầm chặt 30cm, thỡ chia thành san 2x18cm, chiều dày 50cm chia thành san 2x28cm, chiều dày 70cm chia thành san 3x25cm v.v… San nhiều lần khụng những cú thể giảm phõn ly mà cũn cú tỏc dụng đầm chặt, nhưng san nhiều lần thỡ tăng thờm khối lượng cụng việc, nếu tổ chức khụng khộo thỡ sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi cụng.

Dựng loại mỏy ủi kiểu bỏnh xớch dễ làm hỏng mặt bờ tụng ở chỗ quay đầu, cũng làm cho bỏnh xớch mau mũn, dựng mỏy ủi bỏnh lốp sẽ khắc phục được tỡnh trạng đú. Cốt liệu thụ dễ tập trung ở hai bờn cạnh mỏy ủi, cho nờn dựng tấm chắn ở hai bờn sẽ khắc phục được khuyết điểm này. Lắp cơ cấu nivo lade ở trờn tấm gạt mỏy ủi, để điều chỉnh chiều dày san tương đối chớnh xỏc, do đú nõng cao chất lượng đầm lăn. Hướng san song song với tuyến đập để hạn chế thấm do cốt liệu thụ tập trung tại hai lưỡi ủi.

Để giảm thiểu phõn ly cần lưu ý:

(1) Chọn hướng san của xe ủi vuụng gúc với hướng xe ben đổ bờ tụng thỡ cú thể hạn chế được cốt liệu phõn ly;

(2) Nếu xe ủi san bắt đầu từ giữa đống bờtụng, thỡ bờ tụng chảy ra hai bờn cạnh xe ủi vỡ thế mà tăng mức độ phõn ly, vỡ thế phải bắt đầu ủi từ bờn cạnh đống bờtụng, chia làm 3-4 lần ủi. Xem hỡnh 5-1.

3 2 1 3 1 2

Đúng Sai

1,2,3. Ký hiệu thứ tự san.

Hỡnh 5-1: Gợi ý cỏch san

như hỡnh 5-2.

Đúng Sai

Hỡnh 5-2: Gợi ý cỏch san

(4) Xỳc phần cốt liệu tập trung cục bộ đổ vào nơi cú nhiều vữa.

(5) Khi mỏy ủi lựi thỡ phải nhấc lưỡi ben khỏi bề mặt bờ tụng, nếu khụng sẽ làm cốt liệu bị bật lờn tạo thành lỗ chỗ cả bề mặt.

5.2. ĐẦM LĂN

Đầm lăn là đầm hỗn hợp bờ tụng từ trạng thỏi tơi xốp thành đặc chắc, để đạt được cỏc yờu cầu cơ lý của bờ tụng. Mỏy để đầm là đầm rung, lực nộn tỏc dụng của đầm rung bao gồm lực tĩnh và lực chấn động. Lực chấn động truyền cho bờ tụng tới một độ sõu nhất định bằng súng ỏp lực. Dưới tỏc dụng của lực chấn động, lực ma sỏt trong bờ tụng nhanh chúng suy giảm, cỏc hạt nhỏ ở dạng lơ lửng hỗn hợp hoỏ lỏng, hỗn hợp bờ tụng sau khi hoỏ lỏng rơi vào trạng thỏi thể lỏng, cỏc cốt liệu thụ dưới tỏc dụng của trọng lượng bản thõn và ỏp lực rung đó khắc phục được lực ma sỏt mà dịch chuyển vị trớ sắp xếp lại thành khung cốt, cỏc khe hở giữa khung cốt sẽ được vữa lấp đầy cho bờ tụng chặt.

Bờ tụng đầm lăn muốn đạt được độ đầm chặt thỡ trước tiờn phải hoỏ lỏng, việc hoỏ lỏng lại phụ thuộc vào đặc tớnh rung của đầm.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ xây DỰNG CÔNG TRÌNH bê TÔNG NÂNG CAO (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)