Lượng nước sử dụng cho 1m3 bờtụng

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ xây DỰNG CÔNG TRÌNH bê TÔNG NÂNG CAO (Trang 61 - 64)

4. Đầm rung loại nhẹ:

5.3.6. Lượng nước sử dụng cho 1m3 bờtụng

Đầm chặt bờ tụng đầm lăn cũng tương tự như đầm chặt đất dớnh. Lượng nước sử dụng của mỗi đơn vị thể tớch bờ tụng đầm lăn cú ảnh hưởng cực kỳ rừ nột đối với việc đầm chặt. Đầm rung chặt bờ tụng đầm lăn tương ứng lượng nước tối ưu của bờ tụng đầm lăn, cũng tương tự như hàm lượng nước tối ưu khi đầm chặt đất dớnh vậy.

Lượng nước tối ưu cần cho một đơn vị thể tớch bờ tụng đầm lăn là lượng nước cần cho một đơn vị thể tớch tương ứng với dung trọng đầm rung chặt lớn nhất. Nú khụng phải là một số cố định mà giảm nhỏ khi số lần đầm rung tăng lờn.

5.4. PHƯƠNG THỨC LấN CAO THÂN ĐẬP

Ở những đập bờ tụng đầm lăn đó xõy dựng, đều khụng dựng khe dọc. Vậy cú khe ngang khụng? Khe ngang như thế nào ở cỏc cụng trỡnh cũng cú sự khỏc biệt rất xa. Tại cỏc đập bờ tụng đầm lăn của Nhõt Bản, cũng như đập bờ tụng thường đều cú khe ngang, cứ cỏch 1520m lại cú một khe. Cũn ở Mỹ và đa số cỏc nước khỏc thỡ hoặc khụng cú khe ngang hoặc là tăng khoảng cỏch cỏc khe ngang.

Mặc dự cú hay khụng cú khe ngang, thỡ việc lờn cao thõn đập cựng một lỳc dọc theo đập từ bờn bờ sụng bờn này sang bờ sụng bờn kia là một hỡnh thức cơ bản của thi cụng đập bờ tụng đầm lăn. Việc tổ chức thi cụng mỗi lớp cũn tuỳ thuộc vào diện tớch lớn nhỏ của mặt tầng và tỡnh hỡnh bố trớ lượng thiết bị thi cụng. Nếu diện tớch mặt tầng lớn và năng lực thi cụng tương đối nhỏ thỡ phải chia thành cỏc khe ngang theo đập để tiến hành thi cụng thao thứ tự.Một mặt tầng thường chia làm 2ữ3 đoạn, xung quanh cỏc đoạn được đặt cỏc tấm vỏch khuụn cao 1m tạm thời. B-2 2 1 A-1 B-2 B-1 60-66m A-2 3 Hỡnh 5-4: Đổ bờ tụng mặt đập

1. Thứ tự đổ; 2. Dải rộng 10m; 3. Vỏn khuụn; A1. Bờ tụng mặt thượng lưu; A2. Bờ tụng mặt hạ lưu; B1. Bờ tụng đầm lăn bờn trong; B2. Bờ tụng bờn trong. Khi thi cụng ở mỗi đoạn, đổ bờ tụng thành dải rộng 10m, đổ dần từ phớa hạ lưu, như hỡnh 5-4.

Trờn cựng một mặt phẳng ngang bờ tụng cú nhiều loại, cú thể đổ bờ tụng thường rồi đến bờ tụng đàm lăn, cũng cú thể đổ bờ tụng đầm lăn trước rồi mới đổ bờ tụng thường tuỳ theo điều kiện cú sẵn tại cụng trỡnh. Tuy vậy, cần lưu ý cỏc vấn đề sau:

(1) Do bờ tụng thường cú hàm lượng nước lớn, khi đầm lăn bờ tụng đầm lăn ở chỗ mặt tiếp giỏp vữa bờ tụng thường, bị nước thấm sang làm cho bờ tụng đầm lăn cú hiện tượng “đất cao su”.

(2) Khi năng lực trộn khụng đủ, đổ bờ tụng đầm lăn quỏ chậm, thường rơi vào tỡnh trạng bờ tụng thường đó ở trạng thỏi ninh kết ban đầu mới đổ bờ tụng đầm lăn.

Để giải quyết vấn đề này, nờn đổ bờ tụng đầm lăn trước, rồi mới đổ bờ tụng thường. Nhưng phải xỳc bỏ vật liệu rời rạc ở biờn giới bờ tụng đầm lăn, nhưng nếu xử lý khụng khộo thỡ sẽ biến thành dải xung yếu.

Trong hỡnh 5-5 thể hiện phương phỏp I chiều dày đầm chặt là 50cm. Hỡnh 5-6 là phương phỏp II chiều dày đầm chặt là 30cm. C RCC 1 2 28 RCC C 3 4 28 28 RCC C 5 50 50 6 C RCC Hỡnh 5-5: Phương phỏp I 1. Vữa cỏt; 2. Đổ tầng 1 bờ tụng đầm lăn; 3. Bờ tụng thường; 4. Đổ tầng 2 bờ tụng đầm lăn; 5. Bờ tụng đầm lăn đó đầm chắc; 6. Đầm dựi nối tiếp giỏp.

4 C >20cm Khu đầm rung C RCC 6 5 C RCC 2 1 C 3 56(34 ) RCC 50(30) Hỡnh 5-6: Phương phỏp II

1. Vữa cỏt; 2. Bờ tụng thường; 3. Bờ tụng đầm lăn; 4. Bờ tụng đầm lăn đó đầm chắc; 5. Đầm rựi nối tiếp giỏp.

Túm lại, bất kể đổ theo cỏch nào đều yờu cầu phải đảm bảo chất lượng chỗ mặt tiếp giỏp của hai loại bờ tụng, tuyệt đối khụng được để chỗ tiếp xỳc của cỏc loại bờ tụng biến thành nơi xung yếu. Cú những cụng trỡnh do thi cụng bất cẩn mà tạo thành vết nứt ở chỗ mặt tiếp xỳc giữa bờ tụng thường và bờ tụng đầm lăn.

Trờn đõy giới thiệu cỏc phương phỏp thi cụng trờn cựng mặt phẳng ngang. Đối với việc thi cụng nõng cao độ, cú hai cỏch lờn cao và lờn cao liờn tục và lờn cao giỏn đoạn thõn đập.

Trờn thế giới cú một cỏch gọi rất được lưu hành gọi là RCD (Roller Compacted Dam) và RCC (Roller Compacted Concrete). Ngoài cỏc đặc trưng riờng thỡ sự khỏc biệt chớnh của 2 phương phỏp này là lờn tầng giỏn đoạn và lờn tõng liờn tục.

Phương phỏp RCD bắt nguồn từ Nhật Bản là phương phỏp đổ bờ tụng đập đầm lăn của tất cả cỏc cụng trỡnh ở Nhật Bản. Đập bờ tụng đầm lăn hoàn toàn tuõn thủ cỏc quy định bờ tụng thường, trờn thõn đập cứ cỏch 15-20m cú một khe ngang, ở phớa thượng lưu đổ một lớp bờ tụng thường dầy khoảng 2,5-3m, chiều dầy lớp đầm chặt là 50-75cm (dầy nhất là 100cm), cỏch hai đến ba ngày mới đổ bờ tụng tầng trờn.

Phương phỏp RCC bắt nguồn từ Mỹ - Anh và cũng là phương phỏp mà nhiều quốc gia đang dựng. Thõn đập khụng cú khe ngang hoặc nới rộng cự ly khe ngang, chiều dầy tầng đầm chặt là 30cm, liờn tục đổ để lờn cao.

Phương phỏp RCC làm cho việc thi cụng đập bờ tụng càng tiếp cận với cỏch thi cụng đập đất đỏ, tốc độ thi cụng nhanh, diện thi cụng rộng, hiệu quả kinh tế cao. Cho nờn nếu đảm bảo chất lượng, nờn ưu tiờn chọn phương phỏp này.

tầng với nhau. Khi đổ xong bờ tụng tầng trờn tiến hành đầm chặt mà lớp bờ tụng tầng dưới vẫn cũn ở trạng thỏi dẻo, thỡ cú thể đảm bảo được chất lượng kết hợp giữa mặt của cỏc tầng; nếu tầng dưới mất tớnh dẻo thỡ khụng đảm bảo chất lượng kết hợp mặt tầng.

Mặt tầng bờ tụng đầm lăn cú cho phộp đổ tiếp bờ tụng hay khụng thụng thường cú thể dựa theo cỏc tiờu chớ sau:

(1) Theo độ chớn của bờ tụng:

Khi thi cụng đập Willow Creek, lấy tiờu chuẩn phỏn đoỏn độ chớn của bờ tụng tầng dưới [nhiệt độ khụng khớ (độ) nhõn thời gian phơi (giờ)] 16000 F.h, nếu vượt quỏ trị số này thỡ phải xử lý mặt tầng xong mới được tiếp tục đổ lờn tầng. Thực tế chứng minh tiờu chuẩn này hoàn toàn khụng cú thể đảm bảo chất lượng kết hợp mặt tầng, cho nờn sau này giảm tiờu chuẩn độ chớn xuống cũn 3500 F.h. Đập California căn cứ vào kinh nghịờm thực tế đó đề xuất: Với xi măng phổ thụng lấy theo (70100)0C.h, nếu dựng xi măng xỉ quặng lấy (80120)0C.h làm tiờu chuẩn. Trong thi cụng đờ bao Nham Than, thiết kế đưa ra tiờu chuẩn là 2000C.h. Hiện nay, hiểu biết về độ chớn của bờ tụng cú nhiều bất đồng, tiờu chuẩn đưa ra cũng khỏc xa nhau, cho nờn lấy độ chớn để đỏnh giỏ là chưa cú cơ sở vững chắc.

(2) Theo thời gian ninh kết ban đầu của bờ tụng:

Từ lỳc đổ nước trộn bờ tụng tầng dưới đến khi đầm xong bờ tụng tầng trờn, thời gian này gọi là thời gian gión cỏch tầng, nú phải được khống chế trong thời gian ninh kết ban đầu của bờ tụng. Vấn đề của tiờu chớ này là làm sao xỏc định chớnh xỏc thời gian ninh kết ban đầu của bờ tụng đầm lăn. Chỉ hoàn toàn dựng phương phỏp xỏc định thời gian ninh kết ban đầu của bờ tụng thường - phương phỏp trở lực xuyờn thỡ khụng phự hợp với bờ tụng đầm lăn; thời gian ninh kết ban đầu xỏc định theo thớ nghiệm trong nhà lại khụng phự hợp với sự thay đổi của điều kiện hiện trường, đõy là những vấn đề cần được giải quyết thoả đỏng.

Cần tiến hành thớ nghiệm hiện trường để xỏc định thời gian ninh kết ban đầu của bờ tụng ở cỏc điều kiện thời tiết khỏc nhau để giải quyết giữa thớ nghiệm trong nhà và thớ nghiệm hiện trường, từ đú xỏc định chuẩn thời gian ninh kết ban đầu của bờ tụng theo từng mựa.

5.5. XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC ĐỔ Bấ TễNG TỐI ƯU

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ xây DỰNG CÔNG TRÌNH bê TÔNG NÂNG CAO (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)