0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Triển vọng về năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU QUỐC GIA NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM (Trang 39 -41 )

6 Định hướng

6.2 Triển vọng về năng lực cạnh tranh

Nhiều hoạt động được đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, cần chia nhỏ thành 03 loại gồm: a) phát triển năng lực của các bên tham gia theo các cấp khác nhau trong chuỗi giá trị, b) phát triển cơ sở hạ tầng, và c) thúc đẩy hoạt động tiếp cận thị trường.

Mục tiêu Sáng kiến Các nguồn Chỉ số

Phát triển năng lực

Đảm bảo tiếp cận được nguyên liệu thô thích hợp và giá cả hợp lý.

Khảo sát về thực trạng nguyên liệu mây hiện trên toàn quốc để đánh giá về lưu kho/nguồn thực tế và sự phân phối của nguyên liệu này, xác định khu vực trên thực tế sẵn có phục vụ cho sản xuất hàng thủ công.

Triển khai các kế hoạch và chiến lược về các chương trình trồng và khai thác nguyên liệu thô trong nước như tre và mây. Việc này gồm có hoạt động phân bổ nguồn lực về tài chính và nguồn nhân lực một cách phù hợp

Các chính sách về rừng cần phải được rà soát để đảm bảo rằng nguyên liệu mây đã được đề cập đến trong các chính sách một cách cụ thể. Chính phủ có thể cân nhắc về hoạt động đầu tư trước cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh để lập kế hoạch về nguyên liệu mây phục vụ mục đích thương mại. Cung cấp các phương thức khuyến khích trồng mây như cung cấp tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật.

Các kế hoạch về tín dụng và chương trình Quan hệ Đối tác giữa Nhà nước – Tư nhân/Quan hệ công-tư (PublicPrivate Partnership Programs) với các nhà xuất khẩu về việc trồng và khai thác các nguồn nguyên liệu thô ở chính các địa phương của họ.

Khuyến khích các nhà xuất khẩu thiết lập các hoạt động sản xuất, trang thiết bị chế biến ở địa phương, tại những địa điểm cung cấp

Chương trình trồng cây gây rừng 5 triệu ha của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Chiến lược của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về các sản phẩm lâm sản không khai thác từ gỗ.

Hoạt động của các nhà tài trợ như Oxfam Hồng Kông, SNV Các quỹ sẵn có như ODA từ các

chương trình lâm nghiệp.

Trung tâm Nghiên cứu, Hỗ trợ và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam (hoạt động hỗ trợ nghiên cứu thị trường và kỹ thuật)

Các chương trình cấp tỉnh Các nguồn quỹ từ Quỹ Quốc gia

hỗ trợ Phát triển cong nghệ và Khoa học

Duy trì diện tích khai thác mây là 20.000 ha, trongđó 5.000 ha cho cây song và 15.000 ha cho cây mây. Giá cho các loại nguyên

liệu thô như tre, mây, cói ổn định.

Hệ thống phân loại đất sét và các nguyên liệu đầu vào khác sẽ được thiết lập.

50,000 mét khối gỗ tự nhiên sẽ được phân phối trực tiếp cho các nhà xuất khẩu và hiệp hội gỗ. Hệ thống xử lý nguyên

liệu thô (tre, mây, cói, gỗ, nhuộm vải lụa…) phát triển rất tốt..

nguyên liệu thô lớn

Thuê chuyên gia nước ngoài nhằm cải tiến kỹ thuật xử lý. Kết hợp các chương trình tài trợ như OXFAM, DANIDA, SNV,

GTZ, UNIDO, MPDG cho các tiểu ngành khác nhau từ cói đến tre.

Phân phối gỗ tự nhiên hợp pháp một cách trực tiếp cho các nhà xuất khẩu gỗ và các hiệp hội gỗ ở các làng nghề.

Phát triển nguyên liệu “Trúc sáo” ở Việt Nam.

Xây dựng năng lực cho các nhà cung cấp nguyên liệu thô trong nước (như hoạt động đa dạng hoá các nhà cung cấp đất sét) Cải thiện chất lượng về cói ỏ Thanh Hoá, Vĩnh Long, Ninh Bình,

Thái Bình và Đồng Tháp.

Thiết lập các tiêu chuẩn hoặc hệ thống phân loại các nguyên liệu thô do chất lượng của sản phẩm cuối cùng thực chất là phụ thuộc vào chất lượng của nguyên liệu thô.

Thay thế nguyên liệu thô nhập khẩu với giá cao (như vải cho nghành thêu)

Tìm kiếm các phụ liệu và nguyên liệu thô cần thiết khác từ nước ngoài

Từng bước phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho thủ công mỹ nghệ.

Phát triển năng lực

Nâng cao năng lực của các nhà xuất khẩu về kiến thức, công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý, marketing.

Các chương trình đào tạo về quản lý bán hàng, kế toán, thiết kế, chuyên gia marketing.

Đào tạo nhân viên các kiến thức về hậu cần xuất khẩu, phân tích thị trường, ngoại ngữ, kỹ năng đàm phán…

Chương trình đào tạo dành cho các đại lý thu mua hoạt động hiệu quản phục vụ nhu cầu các nhà nhập khẩu.

Trung tâm Thông tin ngành thủ công Việt Nam (VCIC), Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu (Promocen/Vi- etrade), Trung tâm Nghiên cứu, Hỗ trợ và Phát triển các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam

500 nhà xuất khẩu sử dụng dịch vụ của Trung tâm Thông tin ngành thủ công Việt Nam và/ hoặc tham gia vào các khoá đào tạo.

Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực xủ lý nguyên liệu (gỗ, tre, cói, nhuộm vải dệt....) để tiến hành chuyển giao công nghệ.

(HRPC), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)Tài liệu Hướng dẫn tiếp thị xuất

khẩu của Cục Xúc tiến thương mại Các chương trình tài trợ như

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU QUỐC GIA NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM (Trang 39 -41 )

×