Triển vọng phát triển

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu quốc gia ngành thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 38 - 39)

6 Định hướng

6.1 Triển vọng phát triển

Mục tiêu Đích Chỉ số

Phát triển

Tạo thêm công ăn việc làm là kết quả trực tiếp của hoạt động xuất khẩu đang có xu hướng tăng lên của ngành.

 Nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của chính phủ về sự tiến bộ của nông thôn, đặc biệt là các chiến lược phát triển ngành thủ công , nỗ lực đạt được mục tiêu của ngành về tạo ra công ăn việc làm cho 4,5 triệu lao động..

 20-22% tỉ lệ tăng trưởng hàng năm cho xuất khẩu hàng thủ công.

 Hàng năm, tạo ra thêm được 300,000 việc làm.

Phát triển

Giảm nghèo ở các khu vực nông thôn và thành thị là kết quả trực tiếp của hoạt động xuất khẩu đang có xu hướng tăng lên của ngành.

 Thu nhập tăng tăng lên từ hoạt động phi nông nghiệp, thông thường tăng cao hơn từ 2-4 lần so với sản xuất thuần nông. Tỉ lệ phần trăm các hộ nghèo trong các làng nghề là 3,7% trong khi tỉ lệ hộ nghèo chung ở Việt Nam là khoảng 10,4%

 Thu nhập từ sản xuất hàng thủ công cao hơn từ 2-4 lần so với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.

Để có thể hoàn thành những mục tiêu về triển vọng phát triển, cần đặc biệt hỗ trợ những ngành thủ công có tỉ lệ lao động mang tính chuyên sâu, có tiềm năng cung cấp số luợng lớn công ăn việc làm ở các vùng nông thôn. Cần có một sự tập trung cụ thể vào hoạt động tạo ra thu nhập thêm từ nguồn phi nông nghiệp ở các hộ gia đình ở nông thôn.

Các tiểu ngành về gỗ, mây/tre/cói/lá có nhiều tiềm năng nhất để đạt được những mục tiêu này thông qua:  Kết hợp được những khả năng tạo thu nhập cả ở khâu sản xuất và nguyên liệu thô.

 Những điểm yếu về hiệu suất hiện nay trong tổ chức của chuỗi giá trị  Năng lực cạnh tranh quốc tế của Việt Nam trong những lĩnh vực này

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu quốc gia ngành thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w