Đội quản lý khai thác hạ tầng

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN MẠNG NGOẠI VI QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG A&P TẠI TIỀN GIANG (Trang 26 - 45)

II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN

5.Đội quản lý khai thác hạ tầng

a) Nhân viên Tổng hợp, điều phối:

+ Làm cơng tác tổng hợp của Đội.

+ Tổng hợp yêu cầu, đề nghị, đề xuất từ các Tổ Kỹ thuật và là đầu mối các yếu tố đảm bảo, vật tư thiết bị của Đội.

+ Lập kế hoạch, xây dựng các phương án thực hiện việc phát triển mạng, các cơng tác sửa chữa, cơng tác tu bổ nâng cao chất lượng mạng lưới.

+ Giao nhiệm vụ và trực tiếp chỉ đạo các Tổ kỹ thuật.

+ Thường xuyên, kiểm tra đánh giá các chế độ, nề nếp trực kỹ thuật và thực hiện các cơng việc tại các Tổ Kỹ thuật.

b) Tổ kỹ thuật:

+ Quản lý, vận hành, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa, tuần tra, kiểm tra đảm bảo an ninh và xử lý sự cố ứng cứu thơng tin tại địa bàn gồm: Thiết bị BTS, ADSL, PSTN, truyền dẫn và mạng cáp quang, cáp đồng.

+ Triển khai kéo dây, cài đặt phát triển thuê bao A&P mới; bảo dưỡng, sửa chữa đường dây, thuê bao cho khách hàng tại địa bàn.

+ Thực hiện cơng tác cập nhật số liệu mạng lưới, đảm bảo số liệu luơn mới nhất.

+ Đề xuất các trang thiết bị phục vụ cơng tác ứng cứu thơng tin, bảo dưỡng, nâng cấp, dự phịng và thay thế.

NV Thực hiện:

+ Tham gia quản lý, giám sát việc xây dựng, lắp đặt nhà trạm các tuyến truyền dẫn, cáp trục, mạng ngoại vi,... tại địa bàn.

+ Thực hiện đảm bảo về cơng tác kỹ thuật cho các cửa hàng giao dịch và phối hợp với Cửa hàng giao dịch triển khai các cơng việc chung tại địa bàn.

NV Thực hiện:

PHẦN 2

TỔNG QUAN MẠNG NGOẠI VI

QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ADSL&PSTN TẠI TIỀN GIANG

I. TỔNG QUAN MẠNG NGOẠI VI.

1. Khái quát chung

Mạng ngoại vi là một trong các thành phần chính cấu thành nên mạng viễn thơng. Mạng ngoại vi bao gồm tất cả các loại dây cáp thơng tin sợi đồng, sợi quang được lắp đặt theo các ph- ương thức treo, chơn trực tiếp, đi ngầm trong cống bể, thả sơng, thả biển và các phương tiện hỗ trợ, bảo vệ chúng.

Hình 1-1: Cấu trúc chung mạng viễn thơng

NV Thực hiện:

CHI NHÁNH KỸ THUẬT TIỀN GIANG Báo cáo thử việc

2. Các thành phần cơ bản mạng ngoại vi

2.1 Mạng cáp thuê bao

Mạng cáp thuê bao gồm: Mạng cáp đồng thuê bao:

o Gồm các loại dây, cáp thơng tin sợi đồng, kết nối từ tổng đài hoặc từ các nút chuyển mạch/điểm truy nhập đến các thuê bao, mạng bao gồm các thành phần như giá MDF, măng sơng cáp, phiến nối dây, rệp nối dây, tủ cáp, hộp cáp, cáp vào nhà thuê bao (dây thuê bao).

Mạng cáp quang thuê bao:

o Gồm các cáp sợi quang kết nối từ tổng đài/điểm truy nhập đến nhà thuê bao, mạng bao gồm các thành phần như ODF (Optical Distribution Frames), măng sơng quang, tủ cáp, ONU (Optical Network Unit).

Cấu trúc tổng quan mạng cáp thuê bao được trình bày trong hình 1-3 dưới đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 1-3: Cấu trúc mạng cáp thuê bao

2.2 Hệ thống hỗ trợ, bảo vệ mạng ngoại vi

Hệ thống hỗ trợ, bảo vệ mạng ngoại vi bao gồm: Hệ thống bể, cống cáp, cột bê tơng treo cáp, trang thiết bị chống sét cho mạng cáp đồng.

NV Thực hiện:

3. Nguyên tắc tổ chức mạng ngoại vi

3.1 Thành phần chung

Tổ chức mạng ngoại vi phải dựa trên các cơ sở sau đây:

- Mật độ lưu lượng của từng vùng, tốc độ tăng trưởng thuê bao hàng năm, nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thơng của từng khu vực.

- Việc quy hoạch phát triển đơ thị của từng địa phương, các trung tâm thương mại, các khu cơng nghiệp đầu tư nước ngồi, các vùng trọng điểm kinh tế của trung ương và địa phương.

- Đặc điểm địa lý vùng dân cư (thành thị, nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo) để quyết định tổ chức mạng cáp thơng tin ngầm, chơn trực tiếp, treo, thả sơng, thả biển. - Giảm cấp phối cáp đến mức tối thiểu nhằm nâng cao chất lượng mạng ngoại vi.

- Mạng ngoại vi phải cĩ đủ năng lực đáp ứng với các yêu cầu cao của các loại hình dịch vụ viễn thơng hiện tại cũng như tương lai.

3.2 Các thành phần chung 3.2.1 Mạng cáp đồng thuê bao

1. Phân vùng phục vụ của mạng cáp đồng thuê bao

- Việc phân vùng phục vụ của các tổng đài nội hạt là dựa vào mật độ dân cư của từng vùng, các địa giới về hành chính như các quận huyện, thị xã.

- Việc phân vùng phục vụ của các cáp chính là dựa vào các tụ điểm dân cư, ranh giới được tạo bởi các đường giao thơng lớn, các sơng ngịi, kênh rạch.

- Vùng phục vụ của mạng cáp đồng thuê bao được phân thành nhiều khu vực phục vụ và theo các tuyến cáp chính như minh hoạ trên hình 1-4, trong khu vực phục vụ của một tuyến cáp chính, thuê bao cĩ thể được đấu nối với tổng đài nội hạt qua 3 dạng sau:

o Vùng phục vụ trực tiếp: Trong vùng phục vụ trực tiếp thuê bao đ- ược kết nối trực tiếp với nút chuyển mạch qua một cáp chính, khu vực A trên hình 1-4 mơ tả phạm vi vùng phục vụ trực tiếp của mạng cáp chính;

o Vùng phục vụ qua một cấp phối cáp: Trong vùng này thuê bao được kết nối với nút chuyển mạch qua một cáp phối và một cáp chính, khu vực B trên hình 1-4 mơ tả phạm vi vùng phục vụ của một cáp chính thực hiện việc phối cáp một cấp.

NV Thực hiện:

Hình 1-4: Sơ đồ phân vùng phục vụ của mạng cáp đồng nội hạt

Hình 1-5: Sơ đồ phân vùng phục vụ của mạng cáp đồng nội hạt

o Vùng phục vụ qua hai cấp phối cáp: Trong vùng này thuê bao được kết nối với nút chuyển mạch qua một cáp chính, một cáp phối cấp I, và một cáp phối cấp II, khu vực C trên hình 1-5 mơ tả vùng phục vụ của một tuyến cáp phối cấp I.

NV Thực hiện:

2. Sơ đồ phối cáp của mạng cáp đồng thuê bao

- Cấu trúc tiêu biểu một mạng cáp đồng từ tổng đài đến nhà thuê bao như sau:

Hình 1-6: Sơ đồ phối cáp tổng thể

o MDF (Thường gần phịng máy tổng đài) là nơi tập trung tất cả các kết nối của đầu dây các sợi cáp và từ đĩ tỏa đi các nơi trong mạng. Tạo sự mềm dẻo trong việc đấu nối số thiết bị tổng đài với đơi dây cáp mạng ngoại vi và cũng là nơi kiểm tra, giám sát, đo thử mạng cáp.

- Trong trường hợp Node mạng là các bộ tập trung thuê bao cĩ áp dụng ba cách phối cáp trên mạng cáp đồng thuê bao như sau:

o Phối cáp trực tiếp: Là cách phối cáp mà thuê bao được nối với nút chuyển mạch chỉ qua một hộp cáp, hình 1-7 là sơ đồ cấu hình phối cáp trực tiếp, trong sơ đồ này, cáp chính là cáp nối từ MDF đến hộp cáp, cách phối cáp này thực hiện ở ngay khu vực đặt tổng đài và những khu vực cĩ mật độ dân cư cao cách tổng đài khoảng 500 mét.

Hình 1-7: Sơ đồ cấu hình phối cáp trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Phối cáp một cấp: Là cách phối cáp mà thuê bao được nối với nút chuyển mạch chỉ qua một hộp cáp và một tủ cáp, hình 1-8 là sơ đồ cấu hình phối cáp một cấp, trong sơ đồ cấu hình này, cáp chính là cáp nối từ MDF đến tủ cáp, cáp phối là cáp nối từ tủ cáp đến hộp cáp, cách phối cáp này thực hiện tại các khu vực đơ thị cĩ mật độ điện

NV Thực hiện:

thoại cao, vùng phục vụ của tổng đài khá ổn định, và là nơi cĩ nhu cầu cao về dịch vụ Internet băng rộng xDSL.

Hình 1-8: sơ đồ cấu hình phối cáp một cấp

o Phối cáp hai cấp: Là cách phối cáp mà thuê bao được nối với MDF qua một hộp cáp, một tủ cáp cấp II và một tủ cáp cấp I, Hình 1-9 là sơ đồ cấu hình phối cáp hai cấp, trong sơ đồ cấu hình này, cáp chính là cáp nối từ MDF đến tủ cáp cấp I, cáp phối cấp một là cáp nối từ tủ cáp cấp I đến tủ cáp cấp II, cáp phối cấp hai là cáp nối từ tủ cáp cấp II đến hộp cáp. Cách phối cáp này cĩ tính linh động cao, thường áp dụng đối với vùng dân cư đang phát triển hoặc với vùng nơng thơn để nâng cao hiệu suất sử dụng của cáp chính, khi sự phát triển thuê bao tại các các vùng này ổn định thì sẽ chuyển sang cấu hình phối cáp một cấp bằng cách thay tủ cáp cấp một bằng măng xơng rẽ nhánh cáp.

Hình 1-9: Sơ đồ cấu hình phối cáp hai cấp trên mạng cáp đồng.

Chú ý:

NV Thực hiện:

Tùy điều kiện cụ thể cĩ thể kết hợp các hình thức phối cáp trên.

3. Mạng cáp chính:

- Dung lượng cáp chính nên từ 100 đến 200 đơi.

- Căn cứ vào vị trí địa lý và vùng phục vụ của tổng đài nội hạt, mạng cáp chính phải được tổ chức theo từng hướng tuyến và được phân vùng phục vụ cho từng cáp chính. Dung lượng của cáp chính trên các tuyến phụ thuộc vào số thuê bao dự báo phát triển của từng vùng trong 5 năm. xem phụ lục A - "Nguyên tắc xác định dung lượng cáp chính, cáp phối, dung lượng tủ cáp, hộp cáp".

- Sử dụng măng sơng cáp hoặc tủ cáp để rẽ nhánh cáp.

- Những nơi thường xuyên bị ngập nước, các đơn vị phải lựa chọn chủng loại măng sơng cáp cho phù hợp để đảm bảo chất lượng mối nối.

- Vị trí đặt tủ cáp phải được lựa chọn sao cho phù hợp với sự phát triển thuê bao trong vùng phục vụ của tủ cáp, tủ cáp được đặt trong vùng phục vụ của tủ cáp, vị trí đặt tủ thường bằng 1/3 bán kính phục vụ của tủ cáp, tủ cáp phải đặt sao cho thuận lợi trong việc lắp đặt, bảo dưỡng, sử lý và thay thế cáp, xa tủ phân phối điện lực và đủ cao để tránh ngập lụt.

4. Mạng cáp phối

- Dung lượng cáp phối nên từ 10 đến 200 đơi.

- Măng sơng cáp được sử dụng để rẽ nhánh cáp phối khi cần thiết nhằm mục tiêu giảm cấp phối cáp trên tồn tuyến và nâng cao chất lượng tuyến cáp.

- Khu vực phục vụ của tủ cáp phải được lựa chọn và khoanh vùng rõ sao cho tránh được trường hợp các tuyến cáp phối đến hộp cáp phải cắt ngang qua các đường giao thơng lớn, qua sơng ngịi.

- Khoảng cách giữa hai tủ cáp liền kề trên một tuyến cáp hoặc giữa các tủ cáp của hai tuyến cáp khác nhau trong khoảng từ 200 mét đến 300 mét, trong trường hợp đặc biệt khoảng cách giữa hai tủ được thiết kế tuỳ theo mật độ dân cư trong khu vực.

- Các tủ, hộp cáp cĩ dung lượng đáp ứng với số thuê bao dự báo phát triển trong 10 năm, thơng thường hộp cáp cĩ dung lượng từ 10 đơi đến 50 đơi.

NV Thực hiện:

5. Cáp vào nhà thuê bao (dây thuê bao):

- Cáp vào nhà thuê bao trong quy định này được định nghĩa là cáp nối từ hộp cáp vào nhà thuê bao, cáp vào nhà thuê bao được tổ chức theo hai phương thức là treo hoặc đi ngầm, dung lượng của cáp từ một đến hai đơi, lõi cáp được xoắn đơi và được bện với nhau tạm thời áp dụng theo TCN 68 – 153: 1998 của bộ BCVT.

- Cáp vào nhà thuê bao càng ngắn càng tốt trong các khu vực đơ thị (khơng dài quá 300m), vùng ngoại thành và nơng thơn cáp khoảng cách này cĩ thể dài hơn (khơng dài quá 500m và nếu cĩ mối nối phải nối bằng rệp) nhưng phải nằm trong phạm vi bán kính phục vụ của mạng như mục f. Quy định này được điều chỉnh theo từng giai đoạn (điều chỉnh theo hướng giảm chiều dài thuê bao là chủ yếu).

- Để đảm bảo tính đồng nhất tồn tuyến yêu cầu cỡ dây cáp vào nhà thuê bao bằng cỡ cáp phối và cáp chính.

6. Bán kính phục vụ của mạng truy nhập cáp đồng:

- Mục tiêu của cơng ty là xây dựng mạng số cung cấp đa dịch vụ do vậy bán kính phục vụ của mạng truy nhập cáp đồng được xác định căn cứ vào mối tương quan giữa tốc độ dữ liệu và đường kính cáp.

- Độ dài tuyến cáp và dây thuê bao hiện nay theo Guideline của cơng ty

o Tại Hà Nội và Hồ Chí Minh: ≤800m (cáp + dây thuê bao). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Tại các thành phố, thị xã khác: ≤1000m (cáp + dây thuê bao).

o Tại các huyện: ≤1500m (cáp + dây

thuê bao).

o Chiều dài dây thuê bao từ hộp cáp cuối tới thuê bao: ≤150m.

7. Vật tư cho các cơng trình cáp treo:

- Cáp:

o Cáp quang.

o Cáp đồng.

o Dây thuê bao.

- Phụ kiện:

NV Thực hiện:

o Cột các loại. o Cơliê. o Tam kẹp (Kẹp bện 2 rãnh 3 lỗ). o Mĩc chữ J. o Bulơng các loại. o Dây thép. o Ống nhựa, máng nhựa.

o Mĩc hãm dây thuê bao.

8. Vật tư cáp

- Các loại cáp:

o Cáp cách điện bằng nhựa Polyetylen đặc được mã hố theo màu (CCP)

+ Cáp CCP-CS và CCP-4S sử dụng ở những nới thường bị chim thú phá hoại.

+ Cáp CCP-ES sử dụng ở những vùng chống lại hiện tượng cảm ứng

o Cáp cách điện Foam-Skin-A: cáp thơng tin dây dẫn bằng đồng đặc, cách điện dây dẫn bằng điện mơi tổ hợp hai lớp. Lớp trong là nhựa xốp, lớp ngồi là nhựa polyetylen đặc được mã hố theo màu.

o Cáp nhồi đầu Jelly Filled Cable – JF: một loại dầu được nhồi vào tất cả khe hở giữa các dây cách điện, giữa các bĩ nhĩm để ngăn hơi ẩm và nước khuếch tán vào trong.

o Cáp cĩ vỏ nhơm chống nhiễu LAP (Laminated Aluminum Polyethylene Sheath).

o Cáp treo SS (A.Seff Supporting Cable): cáp cĩ dây treo bằng thép mạ kẽm gồm một hoặc vài sợi xoắn lại với nhau, cĩ vỏ được liên kết cùng khối với vỏ cáp.

o Cáp lắp đặt trong cống – A.Duct Installation Cable: Cáp khơng cĩ phần dây treo đi kèm, cĩ khả năng chịu nước.

- Yêu cầu kỹ thuật:

NV Thực hiện:

Cáp thơng tin dây dẫn bằng đồng dùng cho mạng điện thoại nội hạt phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn ngành.

- Điện trở dây dẫn:

Điện trở một chiều của 1km chiều dài dây dẫn khi đo ở 200C khơng được vượt quá các giá trị sau:

Loại

cáp Điện trở 1 sợi dây dẫn Ω/km Điện trở vịng (1 đơi dây)Ω/km (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị trung bình Giá trị cá biệt Giá trị trung bình Giá trị cá biệt 0,32mm 220 239 440 470 0,4mm 139 147 278 296 0,5mm 88,7 93,5 178 188

Khi đo ở nhiệt độ khác với 200C thì giá trị điện trở 1 chiều Rt được tính theo: R200C =Rt/{ 1+ 0,00393 (t-20)}

Điện trở vịng được xác định bằng cách đấu nối 1 đầu của đơi dây cần đo, cách này thường được ứng dụng trong thực tế.

- Điện trở cách điện:

o Điện trở cách điện của mỗi dây dẫn đã được bọc cách điện so với tất cả các dây dẫn khác ở mọi chiều dài ở 200C phải lớn hơn 10.000 MΩkm.

o Điện áp đo thử là điện áp một chiều 350 V cho cáp đang sử dụng và bằng 500 V cho cáp xuất xưởng, thời gian đo là 1 phút.

o Thiết bị đo: Đồng hồ VOM, Megaohmmeter, cĩ mức điện áp một chiều từ 100 đến 550 V.

- Độ chịu điện áp cao 1 chiều:

NV Thực hiện:

Cách điện giữa các dây dẫn và giữa dây dẫn với màn che của cáp phải chịu được điện áp một chiều đặt trên đĩ cĩ giá trị lớn hơn hoặc bằng các giá trị quy định như sau:

Đường kính dây dẫn (mm)

Điện áp thử 1 chiều (KV)

Giữa dây dẫn và dây dẫn Giữa dây dẫn và màn che Cách điện CCP Cách điện FS Cách điện CCP Cách điện FS

0,32mm 2,0 1,5 5 5

0,4mm 2,8 2,4 10 10

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN MẠNG NGOẠI VI QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG A&P TẠI TIỀN GIANG (Trang 26 - 45)