Các hoạt động dạy Học chủ yếu.

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 2_2 (Trang 137 - 141)

*Hoạt động khởi động:

1.

ổ n định tổt chức Hát 2.Kiểm tra bài cũ:

+ Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :

1, khi nào thì trên trái đất là ban ngày, khi nào là ban đêm ?

2, Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng ?

Trái đất quay đợc một vòng quanh mình nó mất bao lâu ?

+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

3. Giới thiệu bài mới.

+ Giáo viên hỏi :

- Hai học sinh lên bảng trả lời.

1, Trái đất ngoài chuyển động quanh trục, còn có chuyển động nào khác nữa?

2, Mặt trời có vai trò gì đối với Trái đất?

- Giới thiệu bài.

ở bài học ngày hôm trớc chúng ta biết rằng : nhờ có sự quay quanh trục và quay quanh Mặt trời của Trái đất mà mới có ngày và đêm trên trái đất. Cũng trong bài học ngày hôm nay, cô sẽ cùng các em tìm hiểu một hiện tợng thú vị khác nữa trên Trái Đất - đó là năm, tháng và mùa.

- Học sinh trả lời :

1, Ngoài chuyển động quanh trục, trái đất còn có chuyển động quanh mặt trời. 2, Mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt cho Trái đất.

Hoạt động 2

Năm, tháng và mùa

- Thảo luận nhóm.

+ Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo hai câu hỏi sau :

1, Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng ? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày ?

2, Trên trái đất thờng có mấy mùa? Đó là những mùa nào ? Diễn ra vào những tháng nào trong năm ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh.

+ Kết luận : Thời gian để trái đất chuyển động mọt vòng quanh mặt trời gọi là một năm. Khi chuyển động, trục

- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến. ý kiến đúng là :

1, Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thờng có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 ngày.

2, Trên trái đất thờng có 4 mùa. Đó là các mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân thờng từ tháng 1 đến tháng 4, mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 8, màu thu từ tháng 9 đến tháng 10 và mùa đông từ tháng 11 năm trớc đến tháng 1 năm sau. - Học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ.

trái đất bao giờ cũng nghiêng về một phía. Trong một năm, có một thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía mặt trời - thời gian đó ở bắc bán cầulà mùa hạ, nam bán cầu là mùa đông và ngợc lại khi ở nam bán cầu là mùa hạ thì ở bắc bán cầu là mùa đông. Khoảng thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa đông gọi là mùa thu và từ mùa đông sang mùa hạ gọi là mùa xuân.

- Thảo luận cặp đôi.

+ Yêu cầu học sinh nhớ lại vị trí các phơng hớng và vẽ trái đất quay quanh mặt trời ở 4 vị trí : Bắc, Nam, Đông, Tây.

+ Nhận xét.

+ yêu cầu : Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí bắc bán cầukhi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông.

+ Giáo viên nhận xét, điền tên mùa t- ơng ứng của bắc bán cầu vào hình vẽ. + Yêu cầu : Lên điền các tháng thích hợp tơng ứng với vị trí của các mùa. + Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa vào hình vẽ.

+ Tiến hành thảo luận cặp đôi.

+ 2 học sinh đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày ( vẽ và minh họa nh hình 2, trang 123, SGK) + Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung. + 2 đến 3 học sinh lên chỉ trên hình vẽ.

+ Học sinh cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.

+ 2 đến 3 học sinhlên điền vào hình vẽ ( để đợchình vẽ hoàn chỉnh nh hình 2 - SGK ).

+ Học sinh dới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2

Trò chơi " Xuân, Hạ, thu, đông "

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm lên chơi ( 5 học sinh ) 5 thẻ chữ : Xuân, Hạ, Thu, Đông, Mặt trời.

+ 5 bạn học sinh lên chơi sẽ đợc phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi không đợc biết mình đang cầm thẻ nào. Khi giáo viên hô " bắt đầu ", 5 học sinh mới đợc quay 5 thẻ chữ và ngay lập tức, các bạn phải tìm đúng vị trí của bạn mình.

+ Ví dụ : Bạn học sinh mang thẻ chữ " Mặt trời " thì phải đứng vào giữa và đứng yên.

Bạn học sinh mang thẻ chữ " Xuân " thì phải đứng trớc mặt bạn đeo thẻ chữ " Mặt trời ". Tơng tự lần lợt tới các bạn học sinh mang các thẻ chữ khác. Các bạn học sinh mang thẻ chữ Xuân, Hạ, Thu, Đông phải chuyển động xung quanh bạn mang thẻ chữ Mặt trời.

+ trong thời gian ngắn nhất, nhóm chơi nào làm nhanh nhất sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.

( tùy thuộc vào thời gian và số lợng học sinh mà giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh lên chơi nhiều hay ít).

- Giáo viên nhận xét.

* Hoạt động kết thúc

+ Giáo viên : Để quay đủ 4 mùa, tức là một vòng quay quanh mặt trời thì trái đất đã tự quay quanh mình nó 365 vòng - 365 ngày. Đó cũng là khoảng thời gian 1 năm. - Mở rộng : Những ngày dài nhất của mùa hè có tên là Hạ chí, còn những ngày dài nhất của mùa đông gọi là Đông chí. Trên tất cả các nơi trên Thế giới mỗi năm đều có hài ngày mà ngày và đêm dài bằng nhau. Hiện tợng này xảy ra vào mùa xuân và mùa thu, vào khoảng giữa Đông chí và Hạ chí. Mùa thu ngày xảy ra vào khoảng 23 tháng 9, còn mùa xuân đó là

điểm xuân phân vào khoảng ngày 21 tháng 3.

- Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học các kiến thức của bài ngày hôm nay, tìm hiểu khí hậu đặc trực của các nớc Nga, úc, Braxin, Việt Nam.

Bài 65 Thứ ./ ../ 200… … …

Các đới khí hậu I. Mục tiêu.

Giúp học sinh :

- Kể tên và chỉ đợc vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu. - Biết đợc đặc điểm chính của các đới khí hậu.

- Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới ( đới nóng ).

II. Chuẩn bị.

- Quả địa cầu ( cỡ to ) và tranh vẽ quả địa cầu - chia sẵn với các đới khí hậu. - Phiếu thảo luận nhóm.

- Thẻ chữ ( cho nội dung trò chới " Ai tìm nhanh nhất ")

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 2_2 (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w