Ảnh hƣởng của cá bố mẹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi (Trang 25 - 33)

1.2.4.1. Ảnh hƣởng của cá bố mẹ

Nhóm cá khoang cổ là những loài lƣỡng tính, việc lựa chọn một cặp cá cho tham gia sinh sản là tƣơng đối dễ dàng. Đơn giản chỉ cần đặt hai cá thể chƣa trƣởng thành vào cùng một bể, con lớn hơn sẽ là con cái cá thể còn lại sẽ là con đực. Cá bố mẹ thu từ ngoài tự nhiên theo cặp (đã kết đôi) đƣợc xem là phƣơng án tốt nhất và tiết kiệm thời gian cho việc sản xuất giống cá cảnh. Nếu đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng tốt, tỷ lệ thành công rất cao lên đến 90%. Trong khi đó, cá thu ngoài tự nhiên chƣa đƣợc kết cặp sẽ mất thời gian khá dài kết cặp sinh sản, tỷ lệ thành công thấp và đôi khi không kết cặp trong điều kiện nuôi nhốt [65], [106, [108].

Cá khoang cổ bố mẹ có thể đƣợc nuôi dƣỡng ở nhiệt độ từ 22 – 31oC, tuy nhiên, nhiệt độ tốt nhất cho quá trình thành thục sinh dục của nhóm cá này dao động từ 26 – 29,5oC (ngoại trừ cá khoang cổ A. latezonatus ở xứ lạnh đƣợc nuôi ở nhiệt độ thấp hơn). Các chỉ số môi trƣờng khác, độ mặn 28 – 35‰ và pH 7, 8 – 8,

[11]. , ỷ lệ DHA: EPA (6:

ỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở trên loài A. sebae [34] – ă

15

i , c đƣợc nhiều trong thịt mự [80], [67], [91].

,

Theo Binu và cộng sự (2009) khi nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn cho cá bố mẹ lên chất lƣợng trứng và ấu trùng loài A. sebae cho thấy, cá bố mẹ cho ăn thịt mực ống cho kích thƣớc trứng và chiều dài ấu trùng cao nhất so với cho cá ăn thịt vẹm, thịt mực nang và thịt tôm biển. Nhƣ vậy, cá bố mẹ ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng trứng, ấu trùng cá khoang cổ. Chất lƣợng cá bố mẹ không tốt chính là nguyên nhân sau khi trứng cá đẻ con đực sẽ ăn những quả trứng chất lƣợng thấp này, ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sản xuất [34].

1.2.4.2.

Ảnh hƣởng của n

Nhiệt độ ƣơng là yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến kết quả ƣơng nuôi ấu trùng cá khoang cổ, đặc biệt là tỷ lệ sống và tốc độ sinh trƣởng [110]. Cá là động vật biến nhiệt nên cơ thể chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ môi trƣờng rất lớn. Quá trình hấp thụ thức ăn và trao đổi chất chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ. Trong một phạm vi giới hạn, nhiệt độ càng lớn thì tốc độ hấp thụ chất dinh dƣỡng và quá trình trao đổi chất diễn ra càng nhanh [17]. Trong quá trình ấp trứng việc kiểm soát nhiệt độ có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao tỷ lệ nở của phôi và tỷ lệ sống của ấu trùng.

Theo Le và cộng sự (2011), ấu trùng cá khoang cổ A. clarkia tăng dần tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống ở nhiệt độ 23–29oC, từ đó điều chỉnh chế độ chăm sóc phù hợp. Tuy nhiên, ở giới hạn cao nhất trên mức đó không có sự sinh trƣởng và dẫn đến cá chết [110]. Cá khoang cổ sinh trƣởng tốt nhất ở điều kiện nhiệt độ trong khoảng 26 – 28oC [69]. Nhiệt độ không thích hợp là một trong những nguyên nhân chính gây chết cho cá bột. Một vài nghiên cứu ở Thái Lan cho thấy sự thay đổi nhiệt độ thậm chí 1oC có thể gây sốc và dẫn đến cá chết ở giai đoạn con non [90], [97].

Ở Việt Nam, rất ít có tài liệu nghiên cứu nào về ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự phát triển giai đoạn giống của nhóm cá khoang cổ nói riêng và cá biển nói chung. Cho nên những dẫn liệu về ảnh hƣởng của nhiệt độ lên giai đoạn giống của đối tƣợng này còn nhiều hạn chế.

16

Ảnh hƣởng của độ mặn

Độ mặn là một yếu tố sinh thái có mối quan hệ mật thiết với đời sống của thủy sinh vật. Mỗi loài sinh vật có thể sống và sinh trƣởng trong phạm vi giới hạn độ mặn thích hợp [17]. Nghiên cứu về ảnh hƣởng của độ mặn lên ƣơng nuôi cá khoang cổ có ý nghĩa lớn trong việc thuần hóa và nuôi rộng rãi loài cá cảnh này.

Boeuf và cộng sự (2001) nhận thấy, độ mặn có ảnh hƣởng đến tất cả các giai đoạn của cá nói chung liên quan đến quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu, năng lƣợng và các hoạt động trao đổi chất khác do vậy chúng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống. Nhìn chung, tùy giai đoạn phát triển mà cá khoang cổ có khả năng thích ứng với độ mặn khác nhau, trong đó giai đoạn trƣởng thành (32 – 35‰) thích ứng với biên độ độ mặn hẹp hơn so với giai đoạn ấu trùng (25 – 40‰) [35]. Theo Monica và cộng sự (2014), các điều kiện tối ƣu để ƣơng ấu trùng loài A. clarkii là nhiệt độ 30°C và độ mặn không đƣợc thấp hơn (20‰) [79].

Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Kumar và cộng sự (2009), quy trình sản xuất cá khoang cổ nemo tại Ấn Độ khi sử dụng nƣớc của sông (độ mặn dao động 15 ‰ đến 34 ‰) nhƣng tỷ lệ sản xuất rất thành công với tỷ lệ nở đặt 90 –95%. Điều này chứng tỏ khả năng thích nghi độ mặn thấp của cá khoang cổ nói chung rất tốt [71].

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về độ mặn mới chỉ dừng lại ở hai loài cá khoang cổ đỏ và khoang cổ ứu cho thấy, tùy giai đoạn khác nhau mà khả năng thích ứng với độ mặn của 2 loài cá này khác nhau. Nhìn chung, cá khoang cổ có thể thích ứng với độ mặn dao động từ 10 – 40‰, trong đó tốt nhất là độ mặn 30 – 35‰. Độ mặn trong khoảng 20 – 40‰ tỷ lệ sống đạt trên 75% nhƣng tốc độ sinh trƣởng có khuynh hƣớng giảm. Kết quả này đều đƣợc ghi nhận trên các loài cá khoang cổ đỏ, khoang cổ nemo, khoang cổ đen đuôi vàng. Độ mặn dƣới 10‰, cá sinh trƣởng kém, chết sau 2 ngày thí nghiệm đƣợc ghi nhận ở loài cá khoang cổ đen đuôi vàng [4], [8] .

Ảnh hƣởng của ánh sáng

Ánh sáng cũng là một yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến kết quả ƣơng nuôi ấu trùng cá biển. Theo Dhaneesh và cộng sự (2102) khi đánh giá cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam, trong số ba cƣờng độ ánh sáng

17

(100, 500, và 900 lux) cho thấy, cƣờng độ ánh sáng tối ƣu cho ƣơng nuôi ấu trùng cá là 900 lux cho thấy tỷ lệ sống cao nhất (65,5%) [45].

Màu sắc của ánh sáng cũng ảnh hƣởng đến hoạt động sống của ấu trùng nếu màu sắc của ánh sáng không phù hợp cá sẽ bị stress và bỏ ăn. Shin (2012) chỉ ra rằng, đối với loài A. clarkia, khi đƣợc chiếu đèn LED bƣớc sóng ngắn làm tăng tốc độ tăng trƣởng của cá lớn hơn bƣớc sóng dài và sử dụng đèn ánh sáng có màu xanh lá cây có tốc độ tăng trƣởng cao hơn so với bóng đèn huỳnh quang trắng [95].

Tại các trang trại sản xuất giống cá cảnh việc sử dụng các bể kính để sản xuất có rất nhiều lợi ích nhƣ dễ dàng quan sát các hoạt động của cá hay dễ dàng lắp đặt… Tuy nhiên các bể kính đó lại cho ánh sáng trực tiếp xuyên qua vào các bể gây nên hiện tƣợng đóng rêu lúc đó bể cá rất dơ đây chính là các giá thể cho các vi sinh vật có hại lƣu trú ảnh hƣởng xấu đến cá nuôi. Ngoài ra, tập tính hƣớng quang của cá ở giai đoạn đầu của ƣơng nuôi làm chúng bám vào thành bể làm chúng bị sốc và không có khả năng bắt mồi. Chính vì thể, ở giai đoạn đầu ƣơng cá cần bổ sung tảo nhằm tạo môi trƣờng nƣớc xanh cho cá hoạt động tốt nhất và che những phần bể có ánh sáng xuyên vào.

Ảnh hƣởng của d

Trong ƣơng nuôi ấu trùng cá khoang cổ, mặc dù hệ thống ƣơng nuôi và chất lƣợng nƣớc nuôi đƣợc đảm bảo tốt, trên thực tế, kết quả cuối cùng về tỷ lệ sống vẫn chƣa thể đạt đƣợc nhƣ mong đợi mà nguyên nhân chính là vấn đề dinh dƣỡng. Cho đến nay các thông tin khoa học về nhu cầu dinh dƣỡng cá của cảnh biển nói chung còn rất nhiều hạn chế [93].

Nhiều nghiên cứu chỉ ra sự cần thiết phải cung cấp thức ăn ngoài (thức ăn sống) cho cá ngay sau khi nở mặc dù chúng có khả năng dinh dƣỡng trong bằng noãn hoàng đã thử nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trƣởng của cá khoang cổ đỏ giai đoạn giống [94], [10]. Cá ăn luân trùng (B. plicatilis) kết hợp với tảo N. oculata ngay từ 1 ngày tuổi và Artemia khi cá 3 ngày tuổi, có tỷ lệ sống cao hơn đáng kể so với cá sử dụng Artemia thay vì luân trùng. Thêm nữa, cá đƣợc ăn luân trùng ngay từ 1 ngày tuổi ít bị phân đàn hơn so cá sử dụng Artemia thay vì luân trùng. Giai đoạn thích hợp để tập cho cá ăn thức ăn tổng hợp từ 15 đến 20 ngày tuổi đồng thời vẫn

18

phải cung cấp thức ăn tƣơi sống, từ ngày tuổi thứ 32 trở đi có thể cho cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn tổng hơp [68].

Các nghiên cứu ảnh hƣởng của các thành phần dinh dƣỡng các nguyên tố đa lƣợng ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của cá khoang cổ ở giai đoạn giống cũng đƣợc quan tâm. Phạm Phƣơng Linh (2011), đánh giá ảnh hƣởng của protein (các mức 45%, 50%, 55%, 60%) và lipid (các mức 12%, 15%, 18%) không ảnh hƣởng đến sự tích lũy chất hữu cơ trong loài A. ocellaris giai đoạn giống từ đó xây dựng một chế độ dinh dƣỡng phù hợp [6]. Đối với cá cảnh biển nói chung không có khả năng tổng hợp các loại acid béo thiết yếu mà phải đƣa vào từ thức ăn, nhƣ vậy việc nghiên cứu bổ sung hay làm giàu thức ăn cho cá là vấn đề đáng quan tâm [3]. Khoáng và vitamin là những chất vi lƣợng cần thiết cho quá trình trao đổi chất và điều hòa cơ thể, tuy nhiên các nghiên cứu về chúng còn hạn chế bởi vì khả năng hấp thụ của cá trong môi trƣờng nƣớc không tốt nên kết quả nghiên cứu khó đánh giá chính xác [93].

ện nay, trong công nghệ nuôi cá cảnh, để nhuộm màu cho cơ, da hay làm cho cá chuyển màu vàng cam, màu đỏ, trong thức ăn cá cảnh thƣờng đƣợc bổ sung astaxanthin hay canthaxanthin để cá có màu sắc đẹp hơn và dễ tiêu hóa hơn [32]. Ngoài ra, chất tạo màu astaxanthin còn giúp tăng hoạt động sinh trƣởng, phát triển tuyến sinh dục, tăng khả năng chịu sốc, nâng cao giá trị thƣơng phẩm của vật nuôi. Do vậy, astaxanthin chính là nhân tố vi lƣợng khá quan trọng đối với động vật thủy sinh.

1.2.4.3.

hoàn

Nƣớc biển đƣợc bơm vào bể chứa sau đó đƣợc bơm qua hệ thống lọc cơ học và đèn cực tím diệt khuẩn. Nƣớc sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣa vào bể phân phối trƣớc khi đƣa tới các hệ thống bể nuôi. Mỗi bộ phận của từng hệ thống sản xuất cá sử dụng một bộ lọc sinh học riêng để hạn chế khả năng lây nhiễm bệnh giữa các bộ phận. Hệ thống sản xuất giống và nuôi thƣơng phẩm loài A. ocellaris đƣợc thiết kế gồm 3 bộ phận: nuôi phát dục và cho đẻ, ƣơng nuôi ấu trùng, và nuôi thƣơng phẩm. Quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thƣơng phẩm cá khoang cổ nemo đã thành công với tỷ lệ sống

19

của cá ở giai đoạn 1 tháng tuổi đạt 35% và giai đoạn cá kích thƣớc thƣơng phẩm đạt tỷ lệ sống 70% [9].

Hinh 1.5. Hệ thống bể nuôi cá khoang cổ nemo [9]

s Trung

[11].

1.2.4.4.

Mật độ ƣơng

Mật độ ƣơng cũng là yếu tố quan trọng liên quan đến kết quả ƣơng giống. Việc gia tăng mật độ góp phần gia tăng năng suất nhƣng thƣờng làm giảm tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống. Mật độ ảnh hƣởng đến sự hô hấp, dinh dƣỡng, sinh sản và nhiều chức năng khác của từng cơ thể trong quần đàn. Mật độ quá cao gây suy giảm điều kiện sống về không gian, nguồn thức ăn từ đó ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống, tốc độ sinh trƣởng, màu sắc cá [13].

Theo Mai Thị Yến (2010), mật độ ƣơng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của loài A. ocellaris giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi, trong khoảng mật độ 1 – 4 con/L, tỷ lệ sống và tốc độ sinh trƣởng tỷ lệ nghịch với sự gia tăng mật độ nuôi [18]. Thái Quốc Đại (2010) ở giai đoạn sau 5 tháng tuổi, mật độ ƣơng 1 con/L cho tỷ lệ sống và tốc độ sinh trƣởng cao hơn so với mật độ 3 và 4 con/L. Nhìn chung, mật độ ƣơng dao động từ 1 – 10 con/L tùy theo giai đoạn phát triển [2].

20

Theo Chambel (2015) mật độ ƣơng cá khoang cổ cam (0,5; 1; 2; 3 con/L) cho thấy, ở mật độ ƣơng 0,5 con/L cho tỷ lệ sống cao 100% và SGR (0,459 ± 0,023% cm/ngày). Tuy nhiên các thí nghiệm này đƣợc thực hiện nhằm đánh giá sự tƣơng quan giữa mật độ ƣơng và tỷ lệ phần trăm protein trong thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam. Từ đó có thể nhận thấy rằng, mật độ ƣơng thích hợp còn ảnh hƣởng đến rất nhiều yếu tố đặc biệt là dinh dƣỡng, việc tìm mật độ nuôi tối ƣu cần phải phù hợp với cách chăm sóc quản lý và công nghệ nuôi ƣơng cá nhất định [38].

Thời điểm chuyển đổi thức ăn

Chuyển đổi thức ăn ở cá bột là sự chuyển từ thức ăn sống nhƣ luân trùng, Artemia hoặc các động vật nổi làm thức ăn khác sang thức ăn tổng hợp. Chuyển đổi thức ăn là biện pháp kỹ thuật quan trọng khi sản xuất giống nhân tạo cá biển, nhằm mục đích làm cho cá quen với thức ăn tổng hợp trƣớc khi đƣa ra nuôi thƣơng phẩm, góp phần tăng tỷ lệ sống cho các giai đoạn nuôi sau. Chuyển đổi thức ăn, nhất là chuyển đổi thức ăn sớm, còn có ý nghĩa trong việc giảm đi sự phụ thuộc vào thức ăn sống, nguồn thức ăn phải tốn chi phí lớn để sản xuất, tính ổn định thấp, yêu cầu điều kiện nuôi phức tạp và khó có thể giải quyết đủ số lƣợng lớn, nhất là khi cá đạt đến giai đoạn lớn cần tiêu thụ rất nhiều thức ăn [42], [96].

ằm nâng cao hiệu quả và chủ động trong sản xuất [45]. Thực tiễn nghiên cứu đã cho thấy, giai đoạn đầu (trƣớc 2 tuần tuổi), ấu trùng chƣa quen với tập tính bắt mồi tĩnh, các cơ quan cảm giác chƣa phát triển, đặc biệt là hệ tiêu hóa, tuyến tiêu hóa và hệ enzyme chƣa hoàn thiện để có thể tiêu hóa đƣợc các đại phân tử nhƣ protein, lipid, carbonhydrat có trong thức ăn tổng hợp và thức ăn chế biến [55], [ 7]. Thức ăn tổng hợp và thức ăn chế biến nên đƣợc sử dụng cho cá khoang cổ cam ở giai đoạn giống trở đi (từ 15 ngày tuổi) để đảm bảo tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và hiệu quả trong ƣơng loài cá này [55], [14].

Bệnh và cách phòng trị

Thông thƣờ

ố ệnh thƣờng không phải là một vấn

đề ộ ợ

21

ễ bị

Brooklynellosis Uronema marinum gây nên bệnh đố [29]. Theo Klinger và Floyd (1996) Ichthyophonus hoferi là loài nấm thƣờng gây bệ

Một số triệu chứng xuất hiện dạng bông tủa từ trắng đến xám trên da và vây, vùng mà nấm bám đó sẽ ngày càng lan rộng ra trên khắp cơ thể cá. Ngoài ra, nấm còn xâm nhập vào sâu cơ thể, phá hủy các bộ phận chức năng nhƣ thận, gan và não [70].

Hà Lê Thị Lộc (2011) sản xuất loài

A. ocellaris , ảo

dạng sợi (Dinoflagelate): Amyloodinium ocellatum đã làm đàn cá nuôi chết hàng loạt. Mẫu ký sinh đã thu đƣợc ở giai đoạn ấu trùng Trophonts, chúng bám vào mang của cá khoang cổ nemo phá huỷ các tơ mang làm mang cá phồng lên, cá thở gấp, biếng ăn, bơi lội không bình thƣờng, toàn thân trầy xƣớc và cá chết sau 4 – 5 ngày nhiễm bệnh. Ký sinh do trùng lông tơ (Ciliata): Cryptocaryon irritans một loại nguyên sinh động vật (Protozoa) ký sinh có kích thƣớc 450µm chiều dài với các lớp lông tơ trên bề mặt dùng để vận động cơ thể, khi di chuyển chúng có hình quả lê và xoáy tròn xâm nhập sâu vào lớp tế bào dƣới da huỷ hoại và tiêu hoá lớp tế bào, chúng bám vào mang cá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)