Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi (Trang 42 - 48)

khoang cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi

Một số yếu tố môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm

Nhìn chung, các yếu tố môi trƣờng đƣợc duy trì ổn định và thích hợp với sinh trƣởng của ấu trùng cá khoang cổ cam trong suốt quá trình thí nghiệm. Nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, độ mặn từ 30 - 32 ‰; pH từ 7,7 - 8,2; hàm lƣợng oxy hòa tan 5 - 6 mg O2/L; hàm lƣợng NH3 (< 0,01 mg/L) và hàm lƣợng NO2- (< 0,3 mg/L).

Ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng của cá khoang cổ cam

Kết quả nghiên cứu cho thấy, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức (NT) 3 (Luân trùng + n-Artemia) cho SGRL cao nhất 4,47 %/ngày, tiếp theo là NT4 (thứ Luân

3,05 %/ngày và thấp nhất là NT2 (n-Artemia) 2,18 %/ngày; (p < 0,05) (Đồ thị 3.1).

Đồ thị 3.1. Ảnh hƣởng thức ăn đến SGRL của n

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng, các loại thức ăn khác nhau cũng ảnh hƣởng đến chiều dài của ấu trùng cá khi kết thúc thí nghiệm. Trong đó, cá đƣợc cho ăn

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00

Luân ng N-Art Luân ng + N-Art INVE SG R L Thức ăn

32

ở NT3 có chiều dài toàn thân lớn nhất (14,4 mm), tiế 3 9,41 mm) và thấp nhất là ở NT2 (7,25 mm); (p < 0,05) (Đồ thị 3.2).

Đồ thị 3.2. Ảnh hƣởng của thức ăn đến chiều dài cá

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Ảnh hƣởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam

Tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi các loại thức ăn. Sau 30 ngày ƣơng, cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức Luân trùng + n-Art

đạt tỷ lệ sống cao nhất (80%), tiếp theo là cá đƣợ ợc cho ăn bằng thức ăn INVE ( 37%) và thấp nhất khi ƣơng với n-Art (23%); (p < 0,05) (Đồ thị 3.3).

Đồ thị 3.3. Ảnh hƣởng của thức ăn đến tỷ lệ sống cá

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Luân ng N-Art Luân ng + N-Art INVE Chi ều dà i Thức ăn 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0

Luân ng N-Art Luân ng +

N-Art INVE T ỷ lệ sốn g Thức ăn

33

Thức ăn là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định đến tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong ƣơng nuôi các loài cá, tôm, thân mềm [19], [39]. Thức ăn sống nhƣ: luân trùng, Copepoda, Artemia, Daphnia, trùn chỉ, trùn quế,... đƣợc xem là thành phần thức ăn thích hợp nhất cho giai đoạn ấu trùng khi chuyển từ dinh dƣỡng noãn hoàng sang dinh dƣỡng ngoài [73]. Sỡ dĩ chúng đƣợc ƣa thích là do có kích thƣớc phù hợp với cỡ miệng của ấu trùng, giàu dinh dƣỡng, kích thích sự bắt mồi và đặc biệt là tăng cƣờng khả năng tiêu hóa của ấu trùng nhờ hệ enzyme sẵn có trong cơ thể con mồi [19], [43, [47]. Tuy nhiên, việc kéo dài thời gian sử dụng nguồn thức ăn sống sẽ tiêu tốn đáng kể chi phí đầu tƣ, thời gian và công sức; khả năng chủ động nguồn giống và nguy cơ tiềm ẩn các tác nhân gây bệnh.

Kết quả của nghiên cứu đã cho thấy, cá khoang cổ cam mới nở đƣợc bằng Luân trùng + n-Artemia cho tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống cao nhất (p > 0,05). Điều này đã cho thấy vai trò của sự kết hợp Luân trùng, Artemia đối với cá khoang cổ cam giai đoạn ấu trùng. Kết quả này tƣơng tự với các nghiên cứu trƣớc khi cho rằng Luân trùng là nguồn thức ăn đầu tiên cho ấu trùng các loài cá khoang cổ (Amphiprion spp.) trong 3 ngày đầu sau khi nở vì có kích thƣớc nhỏ, dinh dƣỡng phù hợp vì có khả năng làm giàu. Còn Artemia đƣợc sử dụng ở các ngày tiếp theo để phù hợp với cỡ miệng lớn hơn của ấu trùng [35], [43].

Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chúng tôi kiểm nghiệm việc sử dụng xuyên suốt 1 loại thức ăn sống là Luân trùng hoặc Artemia hoặc TATH để xem tính khả thi khi làm thức ăn cho cá ở giai đoạn này. Thực tế cho thấy, việc cho cá ăn bằng Luân trùng cho sinh trƣởng và tỷ lệ sống cao nhất ở 7 ngày đầu (cho thấy ở NT1), vì đây là loại thức ăn thích hợp chất về cỡ miệng và hệ tiêu hóa của cá non, sau ngày nuôi thứ 7, sinh trƣởng và tỷ lệ sống giảm dần cho đến khi kết thúc thí nghiệm tỷ lệ sống còn 40 % đƣợc cho là không phù hợp với cá ở giai đoạn lớn hơn. Đối với nghiệm thức cho ăn n-Artemia thì cho kết quả thấp nhất vì kích cỡ lớn hơn so với cỡ miệng cá giai đoạn đầu khiến cá chết ở giai đoạn đầu cao dẫn đến quả ƣơng thấp nhất. Các nghiên cứu khác khi sử dụng thức ăn sống ở giai đoạn đầu và thức ăn tổng hợp ở giai đoạn sau, khi hệ tiêu hóa của ấu trùng bắt đầu hoàn thiện trong ƣơng nuôi ấu trùng cá nói chung và cá khoang cổ nói riêng đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu [7] [32], [64].

34

Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khi sử dụng hoàn toàn thức ăn tổng hợp INVE là rất thấp. Những quan sát thực tiễn trong nghiên cứu đã cho thấy, giai đoạn đầu (trƣớc 2 tuần tuổi), ấu trùng chƣa quen với tập tính bắt mồi tĩnh, các cơ quan cảm giác chƣa phát triển, đặc biệt là hệ tiêu hóa, tuyến tiêu hóa và hệ enzyme chƣa hoàn thiện để có thể tiêu hóa đƣợc các đại phân tử nhƣ protein, lipid, cacbonhydrat có trong TATH [1], [32]. Nhiều tác giả đề nghị rằng, thức ăn tổng hợp và thức ăn chế biến nên đƣợc sử dụng cho cá khoang cổ cam ở giai đoạn giống trở đi (từ 15 ngày tuổi) để đảm bảo tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và hiệu quả trong ƣơng loài cá này [7], [32], [64].

3.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi khoang cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi

Một số yếu tố môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm

Nhìn chung, các yếu tố môi trƣờng đƣợc duy trì ổn định và thích hợp với sinh trƣởng của ấu trùng cá khoang cổ cam trong suốt quá trình thí nghiệm. Nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, độ mặn từ 30 - 32 ‰; pH từ 7,7 - 8,2; hàm lƣợng oxy hòa tan 5 - 6 mg O2/L; hàm lƣợng NH3 (< 0,01 mg/L) và hàm lƣợng NO2- (< 0,3 mg/L).

Ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng của cá khoang cổ cam

Kết quả nghiên cứu cho thấy, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức (NT)4 (thức ăn INVE) cho SGRL cao nhất 0,91%/ngày, tiếp theo là NT2 (Copepoda ấp nhất là NT3 (TACB) 2,18%/ngày, (p < 0,05; Đò thị 3.4). Đồ thị 3.4. Ảnh hƣởng thức ăn đến SGRL của ấ 30 6 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00

Art Copepd TACB INVE

S

G

RL

35

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng, các loại thức ăn khác nhau cũng ảnh hƣởng đến chiều dài cuối của ấu trùng cá. Trong đó, cá đƣợc cho ăn ở NT4 có chiều dài toàn thân lớn nhất (19,0 mm), tiế mm) (p>0,05) và thấp nhất là ở NT3 (16,4 mm); (p < 0,05; Đồ thị 3.5).

Đồ thị 3.5. Ảnh hƣởng thức ăn đến chiều dài của cá

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Ảnh hƣởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam

Tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam sau 30 ngày tuổi cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi các loại thức ăn sử dụng. Cá đƣợc cho bằng Artemia đạt tỷ lệ sống cao nhất (97%), tiếp theo là cá đƣợc cho ăn Copepoda ợc cho ăn bằng thứ

và thấp nhất khi ƣơng với TACB (71,3%); (p < 0,05; Đồ thị 3.6).

Đồ thị 3.6. Ảnh hƣởng thức ăn đến tỷ lệ sống 14.50 15.00 15.50 16.00 16.50 17.00 17.50 18.00 18.50 19.00 19.50

Art Copepd TACB INVE

C hiều dài Thức ăn 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0

Art Copepd TACB INVE

T ỷ lệ sốn g Thức ăn

36

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Thức ăn là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định đến tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong ƣơng nuôi các loại động vật thủy sản [19], [39]. Ngoài tự nhiên, ở giai đoạn này cá bắt đầu ăn thức ăn đặc trƣng của loài, các loài thức ăn sống nhƣ: Copepoda, Artemia, ấu trùng động vật thân mềm, thậm chí có cả trứng cá [73]. Trong sản xuất nhân tạo, đây là giai đoạn mà nhà kỹ thuật cần tìm ra một loại thức ăn thích hợp với dinh dƣỡng và tập tính ăn của cá nhƣ phù hợp với cỡ miệng của cá, giàu dinh dƣỡng, kích thích sự bắt mồi và đặc biệt là tăng cƣờng khả năng tiêu hóa. Chính vì thế các nghiên cứu về thức ăn ở giai đoạn cuối quá trình sản xuất giống của các đối tƣợng cá biển và đặc biệt là cá cảnh biển đƣợc quan tâm nghiên cứu.

Kết quả của nghiên cứu đã cho thấy, cá khoang cổ cam 30 ngày tuổi đƣợc cho ăn bằng thức ăn INVE cho tốc độ sinh trƣởng (p > 0,05). Điều này đã cho cá có thể thích hợp với đa dạng loại thức ăn hơn. Khi cho ăn thức ăn INVE cho kết quả cao nhƣ vậy đƣợc lý giải, cá đã chủ động tìm kiếm thức ăn, lúc này, TATH có thành phần dinh dƣỡng phù hợp với hệ tiêu hóa, tuyến tiêu hóa và hệ enzyme để hấp thụ đại phân tử nhƣ protein, lipid, cacbon hydrat có trong TATH. Ngoài ra đây là loại thức ăn dễ kiểm soát về thành phần dinh dƣỡng bằng cách bổ sung trực tiếp, kết cấu hạt, độ tan rã trong nƣớc hợp lý không làm ô nhiễm môi trƣờng nuôi. Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cá cho ăn thức ăn INVE lạ không phải là nghiệm thức cao nhất vì khả năng cá tiếp xúc với thức ăn là không đồng đều sự phân đàn rõ ràng hơn các nghiệm thức khác, các thể yếu thể trong việc tranh dành thức ăn khiến cá hao mòn trong lúc ƣơng.

Cá đƣợc cho ăn Copepoda cho kết quả khá tốt về cả tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống so với Artemia. Nhiều nghiên cứu trƣớc đây đã xác định thành phần dinh dữơng của Artemia thƣờng thiếu một số axit béo không no cần thiết (HUFA). Trong khi đó

Copepoda có hàm lƣợng các axit béo không no cần thiết cao hơn Artemia, đặc biệt hai loại quan trọng cho sự phát triển của ấu trùng nhiều loài cá biển là DHA (22:6n-3 docosahexaenoic acid) và EPA (20:5n-3 eicosapentaenoic acid). Do vậy cá ăn Artemia

có thể không đáp ứng nhu cầu axit béo không no cần thiết, dẫn đến tăng trƣởng chậm hơn so với cá ăn Copepoda. Tuy nhiên, ở giai đoạn này khi cho cá ăn thức ăn sống là một bất lợi khi khó kiểm soát đƣợc chất lƣợng và số lƣợng trong ƣơng đại trà. Đặc biệt

37

khối ngoài tự nhiên bằng cá tạp tuy nhiên tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát, lây lan dịch bệnh.

Thức ăn chế biến cho tốc độ sinh trƣởng, chiều dài thân và tỷ lệ sống thấp nhất. Thức ăn tổng hợp tuy thành thần dinh dƣỡng đa dang có cả thức ăn INVE, thịt tôm và tảo khô tuy nhiên, thức dạng ẩm chƣa đƣợc tạo viên gây khó ăn trong việc cho cá ăn. Đặc biệt TACB có tốc độ ra trong nƣớc khá nhanh, là nguyên nhân nƣớc nhanh ô nhiễm gây ảnh hƣởng xấu cho cá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)