1.3.1. Trên thế giới
Cá khoang cổ đƣợc nuôi làm cảnh đã bắt đầu từ năm 1881, nhƣng những hiểu biết về đặc điểm sinh học của chúng đến gần giữa thế kỷ XX mới đƣợc nghiên cứu [86]. Từ đó, các nhà khoa học đã nuôi chúng trong bể kính với mục đích vừa làm cảnh
23
vừa làm thí nghiệm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đối tƣợng này, trong đó công trình công bố hoàn thiện nhất về cá khoang cổ là của Fautin và Allen (1992) [49]. Từ năm 1980 đến nay, một số nƣớc đã cho sinh sản nhân tạo thành công các loài cá khoang cổ trong hệ thống bể nuôi có sinh vật cộng sinh hải quỳ nhƣng một số nƣớc cũng đã nghiên cứu cho cá khoang cổ sinh sản thành công mà không có sự hiện diện của hải quỳ.
Tại Đức đã cho sinh sản loài Amphiprion akallopisos và loài Amphiprion ephippium. Thể tích bể nuôi 400 lít với sự hiện diện của hải quỳ Stichodactyla giganteum. Nhiệt độ nƣớc thích hợp là 24 – 26 C. Trong 6 tháng, một cặp A. akallopisos sinh sản 14 lần và cặp A. ephippium sinh đƣợc 10 lần [86]. Đến năm 1985, tại Berlin, các nhà khoa học cũng đã thành công cho sinh sản thêm 3 loài A. clarkii, A. frenatus và A. ocellaris mà không có hải quỳ trong hệ thống nuôi với tỷ lệ sống cá con thấp (khoảng 10%) và đã ƣơng nuôi đàn cá con đạt kích thƣớc lớn [72].
Tại Pháp, Garnaud (1983) cũng đã cho sinh sản nhân tạo loài A. ocellaris thành công mà không có sự hiện diện của hải quỳ. Tác giả đặt một lọ hoa nhỏ ở đáy bể và cá đã đẻ trứng lên mặt trong của lọ hoa này. Tƣơng tự Alayse (1983) cũng đã nuôi ấu trùng cá A. ocellaris bằng luân trùng (B. plicatilis) và n-Artemia. Chất lƣợng dinh dƣỡng của luân trùng đƣợc nâng lên bằng cách bổ sung thức ăn khô vào bể nuôi. Phƣơng pháp này đã cải thiện tỷ lệ sống của ấu trùng từ 5-40% sau 30 ngày nuôi [19].
Ở Bỉ, Trƣờng Đại học Tổng hợp Rhodes cũng đã thành công cho sinh sản nhân tạo 4 loài cá khoang cổ A. ocellaris, A. percula, A. clarkii và A. biaculeatus với chu kỳ tái sinh sản là 14 ngày [28].
Tại Nga, ngƣời ta đã cho sinh sản nhân tạo thành công 5 loài cá khoang cổ: A. ephippium; A. melanopus; A. ocellaris; A. polymnus; A. frenatus có sự hiện diện hải quỳ. Luân trùng B. plicatilis đã đƣợc dùng làm thức ăn cho giai đoạn đầu tiên của cá con. Các loài tảo đƣợc sử dụng để nuôi luân trùng là Nannochloropsis sp., Dunaliella tertiolecta, Phaeodactylum tricornutum, Rhodomonas salina. Theo kết quả nghiên cứu, việc làm giàu dinh dƣỡng của luân trùng bằng nhiều loài tảo đã nâng cao tỷ lệ sống của cá con so với chỉ sử dụng một loài tảo Nannochloropsis sp. Tỷ lệ sống tăng từ 12,5% đến 52% [31].
24
Từ năm 2000 đến nay, Thái Lan cũng đã tiến hành sinh sản nhân tạo 7 loài cá khoang cổ: A. frenatus, A. clarkii, A. polymnus, A. perideraion, A. sandaracinos, A. ocellaris và A. pecula [14], [30]. Mặc dù những nƣớc trên đã nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ƣơng nuôi thành công một số loài cá khoang cổ bằng những phƣơng pháp khác nhau nhƣng nhìn chung tỷ lệ sống của đàn cá con vẫn còn thấp do nhiều nguyên nhân và cũng chƣa khép kín đƣợc vòng đời của chúng trong hệ thống nuôi.
Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN A.pecula A. ocellaris
do a xít
[112]
học chuyên sâ ộ s
NORHED [113].
1.3.2. Trong nƣớc
Ở Việt Nam, từ đầu những năm 1990, việc nghiên cứu cá cảnh chủ yếu tập trung nghiên cứu thành phần loài. Năm 1999, Phòng Bảo tàng Viện Hải dƣơng học Nha Trang đã tiến hành đề tài cấp cơ sở: “Nghiên cứu thành phần loài cá khoang cổ và hải quỳ vùng biển Nha Trang”. Kết quả đã xác định đƣợc vùng biển Nha Trang hiện diện 5 loài cá khoang cổ, 8 loài hải quỳ và khả năng cộng sinh giữa chúng.
Năm 2000 – 2001, phòng Công nghệ Nuôi trồng của Viện Hải dƣơng học Nha Trang đã tiếp tục triển khai đề tài “Nghiên cứu cơ sở sinh thái phục vụ cho sinh sản nhân tạo cá khoang cổ (Amphiprion sp.) vùng biển Nha Trang” thuộc cấp Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. Kết quả đã thử nghiệm cho sinh sản nhân tạo loài cá khoang cổ đỏ (A. frenatus) thành công và sản xuất đƣợc một ít con giống.
Năm 2006 – 2008, viện Hải dƣơng học đƣợc sự hỗ trợ kinh phí của địa phƣơng, tiếp tục nghiên cứu: “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm loài cá khoang cổ đỏ A. frenatus” kết quả đã sản xuất đƣợc hơn 10.000 con cá kích thƣớc thƣơng mại, xuất khẩu sang châu Âu và thả phục hồi nguồn lợi tại địa phƣơng, đóng góp thêm một đối tƣợng nuôi mới cho nghề nuôi trồng hải sản ở nƣớc ta. Từ năm 2008, Viện Hải dƣơng học chủ trì đề tài Khoa học Công nghệ Trọng điểm
25
cấp Nhà nƣớc (mã số KC. 06.05/06 – 10), đã cho sinh sản nhân tạo thành công loài A. ocellaris.
ạ
5 cặp cá bố mẹ và 500 cá con giai đoạn 1 đến 2 tháng tuổi [15].
Nghiên Ven –
A. polymusvà đã đạt đƣợc một số thành công bƣớc đầu[16].
NORHED Bergen Na Uy,
Đại học UIT Na Uy [114].
26
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian, đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: tháng 5 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015. Đối tƣợng nghiên cứu: loài cá khoang cổ cam (Amphiprionpercula).
Địa điểm nghiên cứu: t sinh vật cảnh biển – t p t , tỉnh Khánh Hòa.
2.2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Sơ đồ nội dung nghiên cứu 2.2.1. Sơ đồ nội dung nghiên cứu
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Kết luận và khuyến nghị
Xác định các chỉ tiêu:
- Tỷ lệ sống, chiều dài thân - Tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng
Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn, mật độ ƣơng lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở
đến 60 ngày tuổi” Thí nghiệm mật độ Thí nghiệm thức ăn Cá khoang cam mới nở Cá khoang cổ cam 30 ngày tuổi Thí nghiệm mật độ Thí nghiệm thức ăn Cá đƣợc ƣơng ở các mật độ - 1 con/L - 3 con/L - 5 con/L - 7 con/L Cá đƣợc cho ăn - Luân trùng - n-Artemia - Luân trùng + n-Artemia - INVE Cá đƣợc ƣơng ở các mật độ - 1 con/L - 2 con/L - 3 con/L - 4 con/L - 5 con/L Cá đƣợc cho ăn - Artemia - Copepoda - TACB - INVE
27
2.2.2. Nguồn cá thí nghiệm
Ấu trùng cá khoang cổ cam có nguồan sinh sản nhân tạo (từ đề tài khoa học công nghệ cấp bộ: “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống và nuôi thƣơng phẩm cá khoang cổ cam Amphiprion percula Lacepede, 1802
m – ThS. Trần Văn Dũng chủ nhiệm đề tài.
ợc chuyển sang hệ thống bể thí nghiệm ngay sau khi nở. Ấu trùng cá khỏe, kích thƣớc đồng đều, không bị dị hình, bơi lội linh hoạt.
Cá mới nở kích thƣớc: 2,71 ± 0,14 mm; Cá 30 ngày tuổi kích thƣớc: 14,1 ± 0,27 mm.
2.2.3. Nguồn nƣớc và hệ thống bể thí nghiệm
Hệ thống xử lý nƣớc: nƣớc biển sau khi bơm vào đƣợc lắng, lọc và xử lý bằng chlorin 25 – 30 ppm, 3 ngày và phơi nắng sau đó trung hoà lƣợng chlorin thừa bằng Natrithiosulphat với tỷ lệ 1 : 1, cho qua lƣới lọc tảo vào bể .
Hệ thống bể cá thí nghiêm: (bể kính) có kích thƣớc 10 lít nƣớc (2 x 2 x 2,5 cm).
Tảo đƣợc nuôi trong các túi nylon hình trụ thể tích 50 L/túi. Các túi tảo đƣợc treo trên giàn sắt cách mặt đất 30 cm. Luân trùng, Copepoda đƣợc nuôi trong các bể composite hình tròn có thể tích 0,5 m3. Artemia đƣợc ấp nở trong các xô nhựa thể tích 30 L có bố trí sục khí mạnh.
2.2.4. Thức ăn nhân tạo
Thức ăn tổng hợp: sử dụng thức ăn tổng hợp có tên thƣơng mại NRD do công ty INVE Thái Lan sản xuất, có kích cỡ hạt từ 0,2 – 0,8 mm, thành phần protein lớn hơn 59%.
28
Ăn thức ăn chế biến: bao gồm thịt tôm xay nhuyễn, thức ăn tổng hợp INVE, Astaxanthin, tảo khô Spirulina (xem Bẳng 5b – phụ lục).
2.3. Bố trí các thí nghiệm
2.3.1. Thí nghiệm ảnh hƣởng của các loại thức giai đoạn 0 đến 30 ngày tuổi
Cá khoang cổ sau khi nở đƣợc ƣơng bằng 4 loại thức ăn khác nhau. Cá đƣợc ƣơng trong các bể kính có thể tích 10L/bể với mật độ 5 con/L. Tất cả các nghiệm thức đều đƣợc thực hiện với 3 lần lặp.
Cá đƣợc cho ăn ngay khi mới nở với 4 chế độ cho ăn nhƣ sau: NT1: luân trùng 10 – 20 con/mL, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL NT2: nauplius Artemia 3 – 5 con/mL, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL
NT3: luân trùng trong 7 ngày đầu 10 – 20 con/mL, nauplii Artemia từ ngày thứ 5 với mật độ 5 – 7 con/mL, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL
NT 4: thức ăn tổng hợp INVE – NRD (kích thƣớc hạt thức ăn 0,2 -0,5mm) cho ăn 5 – 7% khối lƣợng thân, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL.
2.3.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của các loại thức ăn giai đoạn 30–60 ngày tuổi Cá khoang cổ 30 ngày tuổi đƣợc ƣơng bằng 4 loại thức ăn khác nhau, mỗi Cá khoang cổ 30 ngày tuổi đƣợc ƣơng bằng 4 loại thức ăn khác nhau, mỗi nghiệm thức đƣợc thực hiện với 3 lần lặp. Cá đƣợc ƣơng trong các bể kính có thể tích 20 L với mật độ 2 con/L.
Cá đƣợc cho ăn với 4 chế độ thức ăn nhƣ sau: NT1: ăn Artemia 3 – 5 con/mL
NT2: ăn Copepoda 3 – 5 con/mL NT3: ăn thức ăn chế biến
NT4: ăn thức ăn tổng hợp INVE – NRD 5/8 (kích thƣớc hạt từ 0,5 – 0,8 mm) cho ăn 3 – 5% khối lƣợng thân.
Các nghiệm thức đƣợc bổ sung tảo tƣơi N. oculata 3 x 106 tế bào/mL để ổn định môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm.
2.3.3. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi
Cá khoang cổ mới nở đƣợc ƣơng ở 4 mật độ khác nhau (1, 3, 5 và 7 con/L). Thí nghiệm đƣợc thực hiện trong các bể kính thể tích 10L. Tất cả các nghiệm thức đƣợc thực hiện với 3 lần lặp. Thức ăn sử dụng là luân trùng trong 7 ngày đầu 10 – 20
29
con/mL, nauplii Artemia từ ngày thứ 5 với mật độ 5 – 7 con/mL, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL.
2.3.4. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ ƣơng giai đoạn 30 – 60 ngày tuổi
Cá khoang cổ 30 ngày tuổi đƣợc bố trí ƣơng ở 5 mật độ (1, 2, 3, 4 và 5 con/L), thí nghiệm đƣợc thực hiện trong các bể kính thể tích 20L. Tất cả các nghiệm thức đều đƣợc thực hiện với 3 lần lặp. Thức ăn sử dụng là thức ăn công nghiệp INVE NRD 5/8 kích thƣớc hạt từ 0,5 -0,8µm.
2.4. Chăm sóc và quản lý cá trong các thí nghiệm
Hằng ngày, bể ƣơng đƣợc tiến hành xi phông kết hợp với thay nƣớc 30 – 50%. Các yếu tố môi trƣờng nƣớc nhƣ nhiệt độ, pH, oxy hoà tan, NH3 và NO2– đƣợc kiểm tra và duy trì ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm ở tất cả các nghiệm thức. Kiểm tra tỷ lệ sống và quan sát tình trạng sức khoẻ của cá. Cá thí nghiệm đƣợc cho ăn 3 lần/ngày (7, 11 và 16 giờ).
2.5. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu
2.5.1. Các thông số môi trƣờng trong hệ thống nuôi
Các yếu tố môi trƣờng trong các hệ thống nuôi đƣợc đo đạc tùy theo từng yếu tố, cụ thể: Độ mặn đƣợc đo bằng khúc xạ kế ATOGO của Nhật (1 lần/ngày). Nhiệt độ đƣợc đo bằng nhiệt kế thủy ngân (2 lần/ngày, 6 giờ và 14 giờ). pH đƣợc đo bằng máy pH meter (2 ngày/Lần). Hàm lƣợng oxy hòa tan, NH3, NH4+, NO2– đƣợc đo bằng testkit (1 tuần/Lần, hoặc khi cần).
2.5.2. Xác định tốc độ tăng trƣở
Phƣơng pháp xác định tốc độ sinh trƣởng
Chiều dài toàn thân, khoảng cách từ ến cuối vây đuôi, đƣợc xác định bằng thƣớc có độ chính xác 1 mm.
Tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài (SGRL) đƣợc [111]: SGRL 100 1 2 1 2 x T T LnL LnL Trong đó:
30
SGRL: tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng về chiều dài (%/ngày) L1: chiề ở thời điểm T1 ( mm)
L2: chiề ở thời điểm T2 ( mm). Phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống:
Tỷ lệ sống đƣợc xác định bằng cách đếm toàn bộ số cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm và tính toán theo công thức:
S = Sđ Sc x 100 Trong đó: S: Tỷ lệ sống của cá (%)
Sc: Số cá còn lại khi kết thúc thí nghiệm (con) Sđ: Số cá ban đầu (con)
2.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập đƣợc phân tích bằng phép phân tích phƣơng sai một yếu tố (ANOVA) trên phần mềm SPSS 16.0. Khi có sự khác biệt giữa các giá trị trung bình về sinh trƣởng đặc trƣng hay tỷ lệ sống của các nghiệm thức, phép kiểm định Duncan‟s Test đƣợc sử dụng để xác định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa P < 0,05 (Zar, 1999). Số liệu đƣợc trình bày dƣới dạng Trung bình (Mean) ± Sai số chuẩn (SE).
31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi khoang cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi
Một số yếu tố môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm
Nhìn chung, các yếu tố môi trƣờng đƣợc duy trì ổn định và thích hợp với sinh trƣởng của ấu trùng cá khoang cổ cam trong suốt quá trình thí nghiệm. Nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, độ mặn từ 30 - 32 ‰; pH từ 7,7 - 8,2; hàm lƣợng oxy hòa tan 5 - 6 mg O2/L; hàm lƣợng NH3 (< 0,01 mg/L) và hàm lƣợng NO2- (< 0,3 mg/L).
Ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng của cá khoang cổ cam
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức (NT) 3 (Luân trùng + n-Artemia) cho SGRL cao nhất 4,47 %/ngày, tiếp theo là NT4 (thứ Luân
3,05 %/ngày và thấp nhất là NT2 (n-Artemia) 2,18 %/ngày; (p < 0,05) (Đồ thị 3.1).
Đồ thị 3.1. Ảnh hƣởng thức ăn đến SGRL của n
Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)
Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng, các loại thức ăn khác nhau cũng ảnh hƣởng đến chiều dài của ấu trùng cá khi kết thúc thí nghiệm. Trong đó, cá đƣợc cho ăn
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
Luân ng N-Art Luân ng + N-Art INVE SG R L Thức ăn
32
ở NT3 có chiều dài toàn thân lớn nhất (14,4 mm), tiế 3 9,41 mm) và thấp nhất là ở NT2 (7,25 mm); (p < 0,05) (Đồ thị 3.2).
Đồ thị 3.2. Ảnh hƣởng của thức ăn đến chiều dài cá
Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)
Ảnh hƣởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam
Tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi các loại thức ăn. Sau 30 ngày ƣơng, cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức Luân trùng + n-Art
đạt tỷ lệ sống cao nhất (80%), tiếp theo là cá đƣợ ợc cho ăn bằng thức ăn INVE ( 37%) và thấp nhất khi ƣơng với n-Art (23%); (p < 0,05) (Đồ thị 3.3).
Đồ thị 3.3. Ảnh hƣởng của thức ăn đến tỷ lệ sống cá
Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Luân ng N-Art Luân ng + N-Art INVE Chi ều dà i Thức ăn 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0
Luân ng N-Art Luân ng +
N-Art INVE T ỷ lệ sốn g Thức ăn
33
Thức ăn là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định đến tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong ƣơng nuôi các loài cá, tôm, thân mềm [19], [39]. Thức ăn sống nhƣ: luân trùng, Copepoda, Artemia, Daphnia, trùn chỉ, trùn quế,... đƣợc xem là thành phần thức ăn thích hợp nhất cho giai đoạn ấu trùng khi chuyển từ dinh dƣỡng noãn hoàng sang dinh dƣỡng ngoài [73]. Sỡ dĩ chúng đƣợc ƣa thích là do có