Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi (Trang 48 - 72)

cá khoang cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi

Một số yếu tố môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm

Nhìn chung, các yếu tố môi trƣờng đƣợc duy trì ổn định và thích hợp với sinh trƣởng của ấu trùng cá khoang cổ cam trong suốt quá trình thí nghiệm. Nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, độ mặn từ 30 - 32 ‰; pH từ 7,7 - 8,2; hàm lƣợng oxy hòa tan 5 - 6 mg O2/L; hàm lƣợng NH3 (< 0,01 mg/L) và hàm lƣợng NO2- (< 0,3 mg/L).

Ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng của cá khoang cổ cam

Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ ƣơng có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc nuôi ở mật độ 1 và 3 con/L cho tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng cao nhất (3,89 và 3,77 %/ngày), (p>0,05), tiếp theo là ƣơng ở mật độ 5 con/L (2,99 %/ngày /ngày) và thấp nhất là ở mật độ 7 con/L (2,48 %/ngày), (p < 0,05; Đồ thị 3.7).

Đồ thị 3.7.

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 1 3 5 7 S G RL Mật độ con/L

38

Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng, mật độ ƣơng cũng ảnh hƣởng đến chiều dài cuối của ấu trùng cá. Trong đó, cá đƣợc ƣơng ở mật độ 1và 3 con/L đạt chiều dài lớn nhất (12,13 và 11,70 mm), tiếp đến là ở mật độ 5 con/L (9,26 mm) và thấp nhất là ở mật độ 7 con/L (7,93 mm); (p < 0,05; Đồ thị 3.8).

Đồ thị 3.8: Ảnh hƣởng mật độ ƣơng đến chiều dài

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Ảnh hƣởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam

Tỷ lệ sống của ấu trùng cá mới nở cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi mật độ ƣơng. Sau 30 ngày thí nghiệm, cá đƣợc ƣơng ở mật độ 1 và 3 con/L đạt tỷ lệ sống cao nhất (87,7 và 75,6%), tiếp theo là cá đƣợc ƣơng ở mật độ 5 con/L (44,0 %) và thấp nhất khi ƣơng ở mật độ 7 con/L (27,7 %); (p < 0,05; Đồ thị 3.9).

Đồ thị 3.9: Ảnh hƣởng của mật độ đến tỷ lệ sống

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Gia tăng mật độ ƣơng trên một đơn vị diện tích hay thể tích mà vẫn đảm bảo tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống cao cho đối tƣợng nuôi là một trong những điểm then chốt để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản [15], [45], [46],

0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 1 3 5 7 Chi ều dà i( m m ) Mật độ (con/L) 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 1 3 5 7 T ỷ lệ sốn g % Mật độ (con/L)

39

[66]. Tuy nhiên, điều này liên quan mật thiết đến nhiều vấn đề nhƣ thiết kế hệ thống nuôi, chế độ cho ăn, kĩ thuật chăm sóc, quản lý môi trƣờng và phòng trừ dịch bệnh [49]. Tác động tiêu cực của việc gia tăng mật độ nuôi có thể nhận thấy nhƣ bất thƣờng về tập tính, sức khỏe và các hoạt động sinh lý của cá, từ đó, làm cá dễ bị stress, nhiễm bệnh, sinh trƣởng chậm và gia tăng tỷ lệ chết [2], [46].

Trong nghiên cứu này, ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở đƣợc ƣơng ở mật độ 1 và 3 con/L cho tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng và chiều dài cuối cao hơn so với mật độ ƣơng 5 và 7 con/L. Kết quả này là phù hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trƣớc đó trên một số loài cá khoang cổ (Amphiprion spp.) khi cho rằng gia tăng mật độ nuôi làm giảm tốc độ sinh trƣởng của cá. Nghiên cứu của Hà Lê Thị Lộc (2005) [2] và Hà Lê Thị Lộc và Bùi Thị Quỳnh Thu (2009) [3] trên ấu trùng cá khoang cổ đen đuôi vàng (A. clarkii) và cá khoang cổ đỏ (A. frenatus) giai đoạn 15 đến 60 ngày tuổi cũng cho thấy tốc độ sinh trƣởng của cá đạt cao nhất khi ƣơng ở mật độ 1 - 3 con/L. Tốc độ sinh trƣởng chậm ở các lô thí nghiệm ƣơng với mật độ cao hơn (5 và 7 con/L) có thể do sự cạnh tranh thức ăn, không gian sống chật hẹp, cá bị stress, hàm lƣợng ôxy hòa tan thấp, suy giảm chất lƣợng nƣớc,... Ngoài ra, việc gia tăng mật độ nuôi còn làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn, hàm lƣợng một số loại hormone sinh trƣởng, khả năng tiêu hóa thức ăn và tỷ lệ ăn mồi ở cá [23].

Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống của cá nói chung và cá khoang cổ nói riêng cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi mật độ ƣơng [15], [46], [66]. Ở nghiên cứu hiện tại, ấu trùng cá khoang cổ cam ƣơng ở mật độ 1 và 3 con/L cho tỷ lệ sống cao hơn so với mật độ 5 và 7 con/L. Kết quả này cũng tƣơng tự nghiên cứu của Hà Lê Thị Lộc (2005) [2] trên cá khoang cổ đen đuôi vàng (A. clarkii) và cá khoang cổ đỏ (A. frenatus) đều cho tỷ lệ sống trên 70% khi nuôi ở mật độ 1 - 3 con/L. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ƣơng nuôi cá ở mật độ cao làm gia tăng lƣợng chất thải, ô nhiễm môi trƣờng, cá dễ bị stress và nhiễm bệnh [49], hậu quả làm giảm tỷ lệ sống trong quá trình ƣơng [46].

3.4.Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi khoang cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi

40

Nhìn chung, các yếu tố môi trƣờng đƣợc duy trì ổn định và thích hợp với sinh trƣởng của ấu trùng cá khoang cổ cam trong suốt quá trình thí nghiệm. Nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, độ mặn từ 30 - 32 ‰; pH từ 7,7 - 8,2; hàm lƣợng oxy hòa tan 5 - 6 mg O2/L; hàm lƣợng NH3 (< 0,01 mg/L) và hàm lƣợng NO2- (< 0,3 mg/L).

Ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng của cá khoang cổ cam

Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ ƣơng có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá khoang cổ cam sau 30 ngày tuổi. Trong đó, cá đƣợc nuôi ở mật độ 1 và 2 con/L cho tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng cao nhất (0,75 và 0,59 %/ngày, tiếp theo là ƣơng ở mật độ 3 và 4 con/L (0,54 và 0,41%/ngày /ngày) và thấp nhất là ở mật độ 5 con/L (0,22%/ngày); (p < 0,05; Đồ thị 3.10).

Đồ thị 3.10. Ảnh hƣởng mật độ ƣơng đến SGRL

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng, mật độ ƣơng cũng ảnh hƣởng đến chiều dài cuối của cá thí nghiệm. Trong đó, cá đƣợc ƣơng ở mật độ 1và 2 con/L đạt chiều dài lớn nhất (18,2 và 17,3 mm), tiếp đến là ở mật độ 3 và 4 con/L (17,0 và 16,4 mm) và thấp nhất là ở mật 5 con/L (15,5 mm); (p < 0,05; Đồ thị 3.11). 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1 2 3 4 5 S G RL Mật độ con/L

41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồ thị 3.11. Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng đến chiều dài

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Ảnh hƣởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam

Tỷ lệ sống của ấu trùng cá mới nở cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi mật độ ƣơng. Sau 30 ngày thí nghiệm, cá đƣợc ƣơng ở mật độ 1, 2 và 3 con/L đạt tỷ lệ sống cao nhất (100%); (p>0,05), tiếp theo là cá đƣợc ƣơng ở mật độ 4 và 5 con/L (98 và 93 %); (p < 0,05; Đồ thị 3.12).

Đồ thị 3.12. Ảnh hƣởng của

i

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Gia tăng mật độ ƣơng trên một đơn vị diện tích hay thể tích mà vẫn đảm bảo tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống cao cho đối tƣợng nuôi là một trong những điểm then chốt để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản [15], [45], [46], [66]. Tuy nhiên, điều này liên quan mật thiết đến nhiều vấn đề nhƣ thiết kế hệ thống

13.50 14.00 14.50 15.00 15.50 16.00 16.50 17.00 17.50 18.00 18.50 19.00 1 2 3 4 5 Chi ều dà i m m Mật độ con/L 88 90 92 94 96 98 100 1 2 3 4 5 T ỷ lệ sốn g % Mật độ con/L

42

nuôi, chế độ cho ăn, kĩ thuật chăm sóc, quản lý môi trƣờng và phòng trừ dịch bệnh [49]. Tác động tiêu cực của việc gia tăng mật độ nuôi có thể nhận thấy nhƣ bất thƣờng về tập tính, sức khỏe và các hoạt động sinh lý của cá, từ đó, làm cá dễ bị stress, nhiễm bệnh, sinh trƣởng chậm và gia tăng tỷ lệ chết.

Trong nghiên cứu này, ấu trùng cá khoang cổ cam 30 ngày tuổi đƣợc ƣơng ở mật độ 1, 2 và 3 con/L cho tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng và chiều dài cuối cao hơn so với mật độ ƣơng 4 và 5 con/L. Tốc độ sinh trƣởng chậm ở các lô thí nghiệm ƣơng với mật độ cao (4 và 5 con/L) có thể do sự cạnh tranh thức ăn, không gian sống chật hẹp, cá bị stress, hàm lƣợng ôxy hòa tan thấp, suy giảm chất lƣợng nƣớc,... Ngoài ra, việc gia tăng mật độ nuôi còn làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn, hàm lƣợng một số loại hormone sinh trƣởng, khả năng tiêu hóa thức ăn và tỷ lệ ăn mồi ở cá [23].

Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng, cá khoang cổ ở giai đoạn này cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi mật độ ƣơng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ấu trùng cá khoang cổ cam ƣơng ở mật độ 1, 2 và 3 con/L cho tỷ lệ sống cao hơn so với mật độ 4 và 5 con/L (p < 0,05). Kết quả nghiên cứu này có sự tƣơng với cá khoang cổ đen đuôi vàng (A. clarkii) và cá khoang cổ đỏ (A. frenatus) trong nghiên cứu của Hà Lê Thị Lộc (2005) và Thái Quốc Đại (2010), đều cho tỷ lệ sống trên 70% khi nuôi ở mật độ 1 - 3 con/L [2], [7], [9]. Ƣơng nuôi cá ở mật độ cao làm gia tăng lƣợng chất thải, ô nhiễm môi trƣờng, cá dễ bị stress và nhiễm bệnh gây hậu quả làm giảm tỷ lệ sống trong quá trình ƣơng [46], [49].

43

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

4.1.1. Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi

Ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở đƣợc cho ăn bằng Luân trùng + n-Artemia

cho SGRL và tỷ lệ sống cao nhất (4,47 %/ngày; 80 %), tiếp theo cá cho thức ăn INVE (3,29%/ngày; 40 % cho ăn luân trùng (3,05 %/ngày; 37 %) và thấp nhất khi cho ăn n-Artemia (2,18%/ngày; 23 %); (p < 0,05).

Nhƣ vậy, cho ăn cá ăn luân trùng trong 7 ngày đầu 10-20 con/mL, n- Art từ ngày thứ 5 với mật độ 5-7 con/mL đảm bảo tốc độ sinh trƣởng, tỉ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong ƣơng nuôi loài cá này giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi.

4.1.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi

Cá khoang cổ cam sau 30 ngày tuổi đƣợc ăn bằng thức ăn INVE cho SGRL cao nhất 0,91%/ngày, tiếp theo là cho ăn Copepoda 0,85 %/ngày, ăn Artemia 0,79%/ngày và thấp khi ăn thức ăn chế biến 0,41%/ngày; (p < 0,05). Tỷ lệ sống cao nhất khi cho ăn Artemia đạt 97%, tiếp theo là cho ăn Copepoda và thức ăn INVE đặt 92,7 % và 88,0 % và thấp khi ăn thức ăn chế biến 71,3%; (p < 0,05).

Nhƣ vậy, cá khoang cổ cam sau 30 ngày tuổi có thể cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn tổng hợp thay thế cho thức ăn sống.

4.1.3. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi

Cá khoang cổ cam mới nở ƣơng ở mật độ 1 và 3 con/L cho SGRL và tỉ lệ sống cao nhất lần lƣợt (3,89 %/ngày; 87,7%) và (3,77 %/ngày, 75,6%), tiếp theo ở mật độ 5 con/L (2,99%/ngày; 44,0%) và thấp nhất là ở mật độ 7 con/L (2,48%/ngày; 27,7%,); (p < 0,05).

Cá khoang cổ cam mới nở đƣợc ƣơng với mật độ 1 - 3 con/L thỏa mãn các tiêu chí về tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và diện tích ƣơng nuôi cho ấu trùng.

4.1.4. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi

Cá khoang cổ 30 ngày tuổi đƣợc nuôi ở mật độ 1 và 2 con/ cho SGRL cao nhất lần lƣợt (0,75 và 0,59%/ngày, tiếp theo là ƣơng ở mật độ 3 và 4 con/L (0,54 và 0,41%/ngày) và thấp nhất là ở mật độ 5 con/L (0,22%/ngày, (p < 0,05). Tỷ lệ sống ở

44

mật độ 1, 2 và 3 con/L cao nhất đạt (100%, p>0,05), tiếp theo là cá đƣợc ƣơng ở mật độ 4 và 5 con/L (98 và 93%); p < (0,05). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhƣ vậy, mật độ ƣơng 1-3 con/L thỏa mãn các tiêu chí về tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và diện tích ƣơng nuôi cho ấu trùng cá khoang cổ cam sau 30 ngày tuổi.

4.2. Đề xuất ý kiến

Nghiên cứu sâu hơn ảnh hƣởng của mật độ và thức ăn lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa, tỷ lệ phân đàn, hiệu quả sử dụng thức ăn và khả năng chịu sốc của cá khoang cổ cam.

Nghiên cứu thêm ảnh hƣởng của một số nhân tố khác nhƣ nhiệt độ, độ mặn, các biện pháp phòng trị bệnh để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất giống cá khoang cổ cam.

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo Nông nghiệp Việt Nam. Nuôi kinh doanh cá biển: Nghề mới ở Khánh Hòa. [Online] Cập nhật 25/04/2014 tại URL: http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vivn/72/2/75/30104/NuoikinhdoanhcabienN

ghemoiKhanhHoa.aspx.

2. Thái Quốc Đại. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ muối, mật độ và thức ăn đến tỷ lệ sống, tốc độ sinh trƣởng và màu sắc của cá khoang cổ nemo (Amphiprion ocellaris, 1830) thƣơng mại. Luận văn thạc sỹ, Đại học Nha Trang; 2010.

3. Lại Văn Hùng. Dinh dƣỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp; 2004.

4. Hồ Ngọc Huỳnh.Mô tả quá trình phát triển phôi, biến thái ấu thể của cá khoang cổ nemo (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830) và nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ dinh dƣỡng, độ muối đối với cá con từ 15 đến 60 ngày tuổi. Luận văn thạc sỹ, Đại học Nha Trang; 2010.

5. . Ảnh hƣởng của các mức protein lên sinh trƣởng cá hề (Amphiprion ocellaris Cuvier 1830) giai đoạn giống. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nha Trang; 2010.

6. Phạm Phƣơng Linh, V Muthuwan, Lại Văn Hùng. Ảnh hƣởng của các mức protein lên sinh trƣởng cá hề (Amphiprion ocellaris Cuvier 1830) giai đoạn giống, Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy sản Đại học Nha Trang 2011 (4):104- 109.

7. Hà Lê Thị Lộc. Một số đặc điểm dinh dƣỡng của cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa; 2004.

8. Hà Lê Thị Lộc. Nghiên cứu cơ sở sinh học phục vụ cho sinh sản nhân tạo cá khoang cổ (Amphirion sp.) vùng biển Khánh Hòa, Luận án Tiến sĩ Ngƣ Loại học, Viện Hải dƣơng học, Nha Trang; 200. 174 trang.

9. Hà Lê Thị Lộc. Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thƣơng phẩm một số loài cá cảnh có giá trị xuất khẩu. Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài cấp nhà nƣớc KC.06/06 – 10, , Nha Trang

; 2011.

10. Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Thị Thanh Thủy. Ảnh hƣởng của thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trƣởng của cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) giống. Tạp chí khoa học công nghệ biển 2008; 2(T9): 81 - 89.

11. Th .

Amphiprion frenatus Brevoort, 1856. 2009

3(T9): 67 – 77

12. San hô biển Việt Nam đang bị hủy diệt nghiêm trọng.[Online], 25/4/2014. Truy cập tại địa chỉ URL:http://www.vietnamplus.vn/san-ho-bien-viet-nam-dang-bi- huy-diet-nghiem-trong/266004.vnp.

13. Vũ Trung Tạng. Ngƣ loại học. Hà Nội: Nhà xuất Bản – Đại học và Trung học chuyên nghiệp; 1997.

14. Trần Thị Lê Trang. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời điểm chuyển đổi thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula

46

15. Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802), phục vụ nhu cầu nuôi cá cảnh trong nƣớc và xuất khẩu. Bá ề tài cấp Trƣờ , Nha Tran, 2013.

16. Viện NTTS – Đại học Nha Trang. NCS Nguyễn Thị Hải Thanh bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu và tiểu luận tổng quan. [Online], 12/01/2015. Truy cập tại địa chỉ URL: http://ntu.edu.vn/khoanuoi/ViewTin.aspx?idcd=342&idnews=5765.

17. Mai Đình Yên và cs. Ngƣ loại học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp; 1979,.

18. Mai Thị Yến. Ảnh hƣởng của mật độ và thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ Nemo (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830) giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nha Trang; 2010.

19. Alayse JP. Application of techniques used for temperate marine fish in breeding Amphirion ocellaris Cuvier. Proceedings of Marine Aquariology of the (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi (Trang 48 - 72)