Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi (Trang 37)

2.2.1. Sơ đồ nội dung nghiên cứu

Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Kết luận và khuyến nghị

Xác định các chỉ tiêu:

- Tỷ lệ sống, chiều dài thân - Tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng

Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn, mật độ ƣơng lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở

đến 60 ngày tuổi” Thí nghiệm mật độ Thí nghiệm thức ăn Cá khoang cam mới nở Cá khoang cổ cam 30 ngày tuổi Thí nghiệm mật độ Thí nghiệm thức ăn Cá đƣợc ƣơng ở các mật độ - 1 con/L - 3 con/L - 5 con/L - 7 con/L Cá đƣợc cho ăn - Luân trùng - n-Artemia - Luân trùng + n-Artemia - INVE Cá đƣợc ƣơng ở các mật độ - 1 con/L - 2 con/L - 3 con/L - 4 con/L - 5 con/L Cá đƣợc cho ăn - Artemia - Copepoda - TACB - INVE

27

2.2.2. Nguồn cá thí nghiệm

Ấu trùng cá khoang cổ cam có nguồan sinh sản nhân tạo (từ đề tài khoa học công nghệ cấp bộ: “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống và nuôi thƣơng phẩm cá khoang cổ cam Amphiprion percula Lacepede, 1802

m – ThS. Trần Văn Dũng chủ nhiệm đề tài.

ợc chuyển sang hệ thống bể thí nghiệm ngay sau khi nở. Ấu trùng cá khỏe, kích thƣớc đồng đều, không bị dị hình, bơi lội linh hoạt.

Cá mới nở kích thƣớc: 2,71 ± 0,14 mm; Cá 30 ngày tuổi kích thƣớc: 14,1 ± 0,27 mm.

2.2.3. Nguồn nƣớc và hệ thống bể thí nghiệm

Hệ thống xử lý nƣớc: nƣớc biển sau khi bơm vào đƣợc lắng, lọc và xử lý bằng chlorin 25 – 30 ppm, 3 ngày và phơi nắng sau đó trung hoà lƣợng chlorin thừa bằng Natrithiosulphat với tỷ lệ 1 : 1, cho qua lƣới lọc tảo vào bể .

Hệ thống bể cá thí nghiêm: (bể kính) có kích thƣớc 10 lít nƣớc (2 x 2 x 2,5 cm).

Tảo đƣợc nuôi trong các túi nylon hình trụ thể tích 50 L/túi. Các túi tảo đƣợc treo trên giàn sắt cách mặt đất 30 cm. Luân trùng, Copepoda đƣợc nuôi trong các bể composite hình tròn có thể tích 0,5 m3. Artemia đƣợc ấp nở trong các xô nhựa thể tích 30 L có bố trí sục khí mạnh.

2.2.4. Thức ăn nhân tạo

Thức ăn tổng hợp: sử dụng thức ăn tổng hợp có tên thƣơng mại NRD do công ty INVE Thái Lan sản xuất, có kích cỡ hạt từ 0,2 – 0,8 mm, thành phần protein lớn hơn 59%.

28

Ăn thức ăn chế biến: bao gồm thịt tôm xay nhuyễn, thức ăn tổng hợp INVE, Astaxanthin, tảo khô Spirulina (xem Bẳng 5b – phụ lục).

2.3. Bố trí các thí nghiệm

2.3.1. Thí nghiệm ảnh hƣởng của các loại thức giai đoạn 0 đến 30 ngày tuổi

Cá khoang cổ sau khi nở đƣợc ƣơng bằng 4 loại thức ăn khác nhau. Cá đƣợc ƣơng trong các bể kính có thể tích 10L/bể với mật độ 5 con/L. Tất cả các nghiệm thức đều đƣợc thực hiện với 3 lần lặp.

Cá đƣợc cho ăn ngay khi mới nở với 4 chế độ cho ăn nhƣ sau: NT1: luân trùng 10 – 20 con/mL, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL NT2: nauplius Artemia 3 – 5 con/mL, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL

NT3: luân trùng trong 7 ngày đầu 10 – 20 con/mL, nauplii Artemia từ ngày thứ 5 với mật độ 5 – 7 con/mL, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL

NT 4: thức ăn tổng hợp INVE – NRD (kích thƣớc hạt thức ăn 0,2 -0,5mm) cho ăn 5 – 7% khối lƣợng thân, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL.

2.3.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của các loại thức ăn giai đoạn 30–60 ngày tuổi Cá khoang cổ 30 ngày tuổi đƣợc ƣơng bằng 4 loại thức ăn khác nhau, mỗi Cá khoang cổ 30 ngày tuổi đƣợc ƣơng bằng 4 loại thức ăn khác nhau, mỗi nghiệm thức đƣợc thực hiện với 3 lần lặp. Cá đƣợc ƣơng trong các bể kính có thể tích 20 L với mật độ 2 con/L.

Cá đƣợc cho ăn với 4 chế độ thức ăn nhƣ sau: NT1: ăn Artemia 3 – 5 con/mL

NT2: ăn Copepoda 3 – 5 con/mL NT3: ăn thức ăn chế biến

NT4: ăn thức ăn tổng hợp INVE – NRD 5/8 (kích thƣớc hạt từ 0,5 – 0,8 mm) cho ăn 3 – 5% khối lƣợng thân.

Các nghiệm thức đƣợc bổ sung tảo tƣơi N. oculata 3 x 106 tế bào/mL để ổn định môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi

Cá khoang cổ mới nở đƣợc ƣơng ở 4 mật độ khác nhau (1, 3, 5 và 7 con/L). Thí nghiệm đƣợc thực hiện trong các bể kính thể tích 10L. Tất cả các nghiệm thức đƣợc thực hiện với 3 lần lặp. Thức ăn sử dụng là luân trùng trong 7 ngày đầu 10 – 20

29

con/mL, nauplii Artemia từ ngày thứ 5 với mật độ 5 – 7 con/mL, tảo N. oculata 3 x 106 tế bào/mL.

2.3.4. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ ƣơng giai đoạn 30 – 60 ngày tuổi

Cá khoang cổ 30 ngày tuổi đƣợc bố trí ƣơng ở 5 mật độ (1, 2, 3, 4 và 5 con/L), thí nghiệm đƣợc thực hiện trong các bể kính thể tích 20L. Tất cả các nghiệm thức đều đƣợc thực hiện với 3 lần lặp. Thức ăn sử dụng là thức ăn công nghiệp INVE NRD 5/8 kích thƣớc hạt từ 0,5 -0,8µm.

2.4. Chăm sóc và quản lý cá trong các thí nghiệm

Hằng ngày, bể ƣơng đƣợc tiến hành xi phông kết hợp với thay nƣớc 30 – 50%. Các yếu tố môi trƣờng nƣớc nhƣ nhiệt độ, pH, oxy hoà tan, NH3 và NO2– đƣợc kiểm tra và duy trì ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm ở tất cả các nghiệm thức. Kiểm tra tỷ lệ sống và quan sát tình trạng sức khoẻ của cá. Cá thí nghiệm đƣợc cho ăn 3 lần/ngày (7, 11 và 16 giờ).

2.5. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu

2.5.1. Các thông số môi trƣờng trong hệ thống nuôi

Các yếu tố môi trƣờng trong các hệ thống nuôi đƣợc đo đạc tùy theo từng yếu tố, cụ thể: Độ mặn đƣợc đo bằng khúc xạ kế ATOGO của Nhật (1 lần/ngày). Nhiệt độ đƣợc đo bằng nhiệt kế thủy ngân (2 lần/ngày, 6 giờ và 14 giờ). pH đƣợc đo bằng máy pH meter (2 ngày/Lần). Hàm lƣợng oxy hòa tan, NH3, NH4+, NO2– đƣợc đo bằng testkit (1 tuần/Lần, hoặc khi cần).

2.5.2. Xác định tốc độ tăng trƣở

Phƣơng pháp xác định tốc độ sinh trƣởng

Chiều dài toàn thân, khoảng cách từ ến cuối vây đuôi, đƣợc xác định bằng thƣớc có độ chính xác 1 mm.

Tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài (SGRL) đƣợc [111]: SGRL 100 1 2 1 2 x T T LnL LnL Trong đó:

30

SGRL: tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng về chiều dài (%/ngày) L1: chiề ở thời điểm T1 ( mm)

L2: chiề ở thời điểm T2 ( mm).  Phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống:

Tỷ lệ sống đƣợc xác định bằng cách đếm toàn bộ số cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm và tính toán theo công thức:

S = Sc x 100 Trong đó: S: Tỷ lệ sống của cá (%)

Sc: Số cá còn lại khi kết thúc thí nghiệm (con) Sđ: Số cá ban đầu (con)

2.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu sau khi thu thập đƣợc phân tích bằng phép phân tích phƣơng sai một yếu tố (ANOVA) trên phần mềm SPSS 16.0. Khi có sự khác biệt giữa các giá trị trung bình về sinh trƣởng đặc trƣng hay tỷ lệ sống của các nghiệm thức, phép kiểm định Duncan‟s Test đƣợc sử dụng để xác định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa P < 0,05 (Zar, 1999). Số liệu đƣợc trình bày dƣới dạng Trung bình (Mean) ± Sai số chuẩn (SE).

31

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi khoang cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi

Một số yếu tố môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm

Nhìn chung, các yếu tố môi trƣờng đƣợc duy trì ổn định và thích hợp với sinh trƣởng của ấu trùng cá khoang cổ cam trong suốt quá trình thí nghiệm. Nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, độ mặn từ 30 - 32 ‰; pH từ 7,7 - 8,2; hàm lƣợng oxy hòa tan 5 - 6 mg O2/L; hàm lƣợng NH3 (< 0,01 mg/L) và hàm lƣợng NO2- (< 0,3 mg/L).

Ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng của cá khoang cổ cam

Kết quả nghiên cứu cho thấy, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức (NT) 3 (Luân trùng + n-Artemia) cho SGRL cao nhất 4,47 %/ngày, tiếp theo là NT4 (thứ Luân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3,05 %/ngày và thấp nhất là NT2 (n-Artemia) 2,18 %/ngày; (p < 0,05) (Đồ thị 3.1).

Đồ thị 3.1. Ảnh hƣởng thức ăn đến SGRL của n

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng, các loại thức ăn khác nhau cũng ảnh hƣởng đến chiều dài của ấu trùng cá khi kết thúc thí nghiệm. Trong đó, cá đƣợc cho ăn

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00

Luân ng N-Art Luân ng + N-Art INVE SG R L Thức ăn

32

ở NT3 có chiều dài toàn thân lớn nhất (14,4 mm), tiế 3 9,41 mm) và thấp nhất là ở NT2 (7,25 mm); (p < 0,05) (Đồ thị 3.2).

Đồ thị 3.2. Ảnh hƣởng của thức ăn đến chiều dài cá

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Ảnh hƣởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam

Tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi các loại thức ăn. Sau 30 ngày ƣơng, cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức Luân trùng + n-Art

đạt tỷ lệ sống cao nhất (80%), tiếp theo là cá đƣợ ợc cho ăn bằng thức ăn INVE ( 37%) và thấp nhất khi ƣơng với n-Art (23%); (p < 0,05) (Đồ thị 3.3).

Đồ thị 3.3. Ảnh hƣởng của thức ăn đến tỷ lệ sống cá

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Luân ng N-Art Luân ng + N-Art INVE Chi ều dà i Thức ăn 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0

Luân ng N-Art Luân ng +

N-Art INVE T ỷ lệ sốn g Thức ăn

33

Thức ăn là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định đến tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong ƣơng nuôi các loài cá, tôm, thân mềm [19], [39]. Thức ăn sống nhƣ: luân trùng, Copepoda, Artemia, Daphnia, trùn chỉ, trùn quế,... đƣợc xem là thành phần thức ăn thích hợp nhất cho giai đoạn ấu trùng khi chuyển từ dinh dƣỡng noãn hoàng sang dinh dƣỡng ngoài [73]. Sỡ dĩ chúng đƣợc ƣa thích là do có kích thƣớc phù hợp với cỡ miệng của ấu trùng, giàu dinh dƣỡng, kích thích sự bắt mồi và đặc biệt là tăng cƣờng khả năng tiêu hóa của ấu trùng nhờ hệ enzyme sẵn có trong cơ thể con mồi [19], [43, [47]. Tuy nhiên, việc kéo dài thời gian sử dụng nguồn thức ăn sống sẽ tiêu tốn đáng kể chi phí đầu tƣ, thời gian và công sức; khả năng chủ động nguồn giống và nguy cơ tiềm ẩn các tác nhân gây bệnh.

Kết quả của nghiên cứu đã cho thấy, cá khoang cổ cam mới nở đƣợc bằng Luân trùng + n-Artemia cho tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống cao nhất (p > 0,05). Điều này đã cho thấy vai trò của sự kết hợp Luân trùng, Artemia đối với cá khoang cổ cam giai đoạn ấu trùng. Kết quả này tƣơng tự với các nghiên cứu trƣớc khi cho rằng Luân trùng là nguồn thức ăn đầu tiên cho ấu trùng các loài cá khoang cổ (Amphiprion spp.) trong 3 ngày đầu sau khi nở vì có kích thƣớc nhỏ, dinh dƣỡng phù hợp vì có khả năng làm giàu. Còn Artemia đƣợc sử dụng ở các ngày tiếp theo để phù hợp với cỡ miệng lớn hơn của ấu trùng [35], [43].

Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chúng tôi kiểm nghiệm việc sử dụng xuyên suốt 1 loại thức ăn sống là Luân trùng hoặc Artemia hoặc TATH để xem tính khả thi khi làm thức ăn cho cá ở giai đoạn này. Thực tế cho thấy, việc cho cá ăn bằng Luân trùng cho sinh trƣởng và tỷ lệ sống cao nhất ở 7 ngày đầu (cho thấy ở NT1), vì đây là loại thức ăn thích hợp chất về cỡ miệng và hệ tiêu hóa của cá non, sau ngày nuôi thứ 7, sinh trƣởng và tỷ lệ sống giảm dần cho đến khi kết thúc thí nghiệm tỷ lệ sống còn 40 % đƣợc cho là không phù hợp với cá ở giai đoạn lớn hơn. Đối với nghiệm thức cho ăn n-Artemia thì cho kết quả thấp nhất vì kích cỡ lớn hơn so với cỡ miệng cá giai đoạn đầu khiến cá chết ở giai đoạn đầu cao dẫn đến quả ƣơng thấp nhất. Các nghiên cứu khác khi sử dụng thức ăn sống ở giai đoạn đầu và thức ăn tổng hợp ở giai đoạn sau, khi hệ tiêu hóa của ấu trùng bắt đầu hoàn thiện trong ƣơng nuôi ấu trùng cá nói chung và cá khoang cổ nói riêng đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu [7] [32], [64].

34

Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khi sử dụng hoàn toàn thức ăn tổng hợp INVE là rất thấp. Những quan sát thực tiễn trong nghiên cứu đã cho thấy, giai đoạn đầu (trƣớc 2 tuần tuổi), ấu trùng chƣa quen với tập tính bắt mồi tĩnh, các cơ quan cảm giác chƣa phát triển, đặc biệt là hệ tiêu hóa, tuyến tiêu hóa và hệ enzyme chƣa hoàn thiện để có thể tiêu hóa đƣợc các đại phân tử nhƣ protein, lipid, cacbonhydrat có trong TATH [1], [32]. Nhiều tác giả đề nghị rằng, thức ăn tổng hợp và thức ăn chế biến nên đƣợc sử dụng cho cá khoang cổ cam ở giai đoạn giống trở đi (từ 15 ngày tuổi) để đảm bảo tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và hiệu quả trong ƣơng loài cá này [7], [32], [64].

3.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi khoang cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi

Một số yếu tố môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm

Nhìn chung, các yếu tố môi trƣờng đƣợc duy trì ổn định và thích hợp với sinh trƣởng của ấu trùng cá khoang cổ cam trong suốt quá trình thí nghiệm. Nhiệt độ dao động từ 26 - 29oC, độ mặn từ 30 - 32 ‰; pH từ 7,7 - 8,2; hàm lƣợng oxy hòa tan 5 - 6 mg O2/L; hàm lƣợng NH3 (< 0,01 mg/L) và hàm lƣợng NO2- (< 0,3 mg/L).

Ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng của cá khoang cổ cam

Kết quả nghiên cứu cho thấy, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức (NT)4 (thức ăn INVE) cho SGRL cao nhất 0,91%/ngày, tiếp theo là NT2 (Copepoda ấp nhất là NT3 (TACB) 2,18%/ngày, (p < 0,05; Đò thị 3.4). Đồ thị 3.4. Ảnh hƣởng thức ăn đến SGRL của ấ 30 6 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Art Copepd TACB INVE

S

G

RL

35

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Tƣơng tự tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng, các loại thức ăn khác nhau cũng ảnh hƣởng đến chiều dài cuối của ấu trùng cá. Trong đó, cá đƣợc cho ăn ở NT4 có chiều dài toàn thân lớn nhất (19,0 mm), tiế mm) (p>0,05) và thấp nhất là ở NT3 (16,4 mm); (p < 0,05; Đồ thị 3.5).

Đồ thị 3.5. Ảnh hƣởng thức ăn đến chiều dài của cá

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Ảnh hƣởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam

Tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam sau 30 ngày tuổi cũng chịu ảnh hƣởng lớn bởi các loại thức ăn sử dụng. Cá đƣợc cho bằng Artemia đạt tỷ lệ sống cao nhất (97%), tiếp theo là cá đƣợc cho ăn Copepoda ợc cho ăn bằng thứ

và thấp nhất khi ƣơng với TACB (71,3%); (p < 0,05; Đồ thị 3.6).

Đồ thị 3.6. Ảnh hƣởng thức ăn đến tỷ lệ sống 14.50 15.00 15.50 16.00 16.50 17.00 17.50 18.00 18.50 19.00 19.50

Art Copepd TACB INVE

C hiều dài Thức ăn 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0

Art Copepd TACB INVE

T ỷ lệ sốn g Thức ăn

36

Các ký tự chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt thống kê (p < 0,05)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi (Trang 37)