I. Khái quát chung về nhà máy Chế Tạo Biến Thế
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy chế tạo biến thế
Tại Nhà máy chế tạo biến thế, bộ máy tổ chức đợc sắp xếp theo kiểu trực tuyến chức năng.
Trong đó bao gồm: * Ban giám đốc
- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Nhà máy từ kỹ thuật, kinh doanh đến tổ chức lao động.
- Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế sản phẩm, kiểm tra chất lợng sản phẩm, quản lý cung ứng vật t, phụ trách hoạt động sản xuất.
* Phòng tổ chức hành chính: gồm 6 ngời, chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc. Phòng có chức năng tổ chức nhân sự, thực hiện công tác bảo hiểm, đào tạo và tuyển dụng lao động cho nhà máy. Đồng thời, có nhiệm vụ lập kế hoạch tiền lơng, theo dõi định mức từng bớc công nghệ, tổng hợp và phân tích tình hình
Giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài chính Phòng sản xuất kinh doanh và vật t Phòng kỹ thuật chất l- ợng Phân xởng sản xuất
lao động. Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, chế độ bảo vệ an toàn cho cán bộ công nhân viên Nhà máy.
*Phòng kế toán tài chính: Là bộ phận giúp việc cho giám đốc, quản lý tình hình tài chính của nhà máy. Phòng có 5 ngời. Nhiệm vụ chính là lập các Báo cáo quyết toán tài chính, lập kế hoạch thu chi quỹ cho năm tiếp theo, phản ánh tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh diễn ra trong năm tài chính. Tổ chức quản lý và sử dụng một cách hữu hiệu, quản lý TSCĐ, giúp Nhà máy bảo toàn và phát triển vốn.
Bên cạnh đó, phòng kế toán tài chính còn có nhiệm vụ tổ chức thực hiện đầy đủ việc thanh toán, trích nộp ngân sách và các chế độ tài chính khác. Thờng xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính kế toán đảm bảo việc ghi chép sổ sách, sử dụng chứng từ đúng với chế độ, báo cáo kịp thời, chính xác tình hình thanh toán công nợ trình ban giám đốc.
*Phòng kỹ thuật chất lợng: tham mu cho giám đốc về việc quản lý khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế thử, huấn luyện nghiệp vụ.
Công việc này do 9 ngời đảm trách, trong đó:
- Trởng phòng do Phó giám đốc đảm nhận phụ trách chung - Ba kỹ s điện thiết kế sản phẩm
- Hai kỹ s cơ khí có nhiệm vụ nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong và ngoài nớc vào việc sản xuất ra các mặt hàng có tính năng kỹ thuật, chất lợng cao và giá thành hạ.
- Ba kỹ s điện thực hiện kiểm tra chất lợng sản phẩm, hớng dẫn kiểm tra các xởng sản xuất thực hiện đúng quy trình công nghệ.
*Phòng sản xuất kinh doanh và vật t: Phòng có 6 ngời do giám đốc trực tiếp phụ trách. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kinh doanh vật t là lập kế hoạch về vật t cho sản xuất và dự trữ. Cung cấp vật t kịp thời đảm bảo yêu cầu về số và chất lợng. Ký kết hợp đồng mua bán vật t cả trong và ngoài nớc, quản lý, thống kê tình hình sử dụng, thanh quyết toán vật t.
Đồng thời, phòng sản xuất kinh doanh và vật t còn có nhiệm vụ thăm dò, nghiên cứu tiêu thụ các sản phẩm sản xuất ra, thực hiện hợp đồng với các cơ sở gia công đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng, giá cả hợp lý. Đây là phòng trung gian, là cầu nối giữa khách hàng với Nhà máy, do vậy, hoạt động kinh doanh có tác động không nhỏ tới khả năng tiêu thụ của Nhà máy. Ngoài ra,
phòng còn lập kế hoạch cho sản xuất để đảm bảo hoạt động sản xuất đồng bộ, nhịp nhàng, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch bán hàng và giá cả.
*Phân xởng sản xuất
- Tổ văn phòng: có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất của các phân x- ởng sản xuất.
Nhà máy tổ chức sản xuất ở hai phân xởng sản xuất: Phân xởng cơ khí và phân xởng điện.
+ Phân xởng cơ khí chia làm 4 tổ: tổ cơ điện, tổ hàn cánh, tổ hàn thân, tổ làm sắt kẹp.
+ Phân xởng điện gồm 4 tổ: tổ cắt tôn, tổ quấn dây, tổ lắp ráp, tổ hoàn chỉnh.
Trong đó, mỗi tổ sản xuất có chức năng và nhiệm vụ theo đúng tên gọi của nó. Các tổ sản xuất đợc bố trí hợp lý, có quan hệ qua lại với nhau trong cùng một xởng sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất sản phẩm.