Thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX kinh doanh & tính GTSP tại Nhà máy chế tạo Biến thế (Trang 75 - 77)

II. Một số ý kiến đề xuất

1. Thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung

Hiện tại, để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm ở từng công đoạn sản xuất, Nhà máy chỉ sử dụng tiêu thức duy nhất là giờ công lao động trực tiếp. Việc lựa chọn tiêu thức nào để tiến hành phân bổ không làm ảnh hởng đến tổng chi phí sản xuất trong tháng đó nhng lại gây ra sự sai lệch trong giá thành thực tế của từng loại sản phẩm. Theo em, để giá thành sản phẩm phản ánh đúng chi phí cấu thành nên sản phẩm đó thì với từng yếu tố chi phí, Nhà máy nên sử dụng một tiêu thức phân bổ thích hợp.

Đối với các loại vật t dùng chung cho toàn phân xởng, Nhà máy nên phân bổ theo định mức tiêu hao vật liệu chính. Vì với mỗi loại máy có một định mức tiêu hao vật liệu riêng. Máy có công suất càng lớn thì số lợng nguyên vật liệu tiêu hao càng nhiều. Do đó, các vật liệu dùng chung nh giấy cách điện, băng vải cũng tăng theo. Nhà máy nên phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng chung theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính.

Số nguyên vật liệu chính của Nhà máy sử dụng cho mỗi công đoạn là khác nhau. Vì vậy, khi sử dụng tiêu thức này để phân bổ, kế toán phải tính tổng khối lợng vật liệu chính theo định mức và cho từng công đoạn và phân bổ theo công thức sau.

Tơng tự nh vậy, loại máy có công suất càng lớn thì giá trị công cụ dụng cụ, chi phí tiền điện chạy máy và các dịch vụ khác cũng tăng theo. Nên để đơn

Chi phí NVL dùng chung phân bổ cho từng công đoạn

Tổng chi phí NVL dùng chung Tổng khối lượng vật liệu chính theo định mức

= x

Khối lượng vật liệu chính dùng cho một công đoạn

giản, Nhà máy vẫn có thể sử dụng định mức tiêu hao nguyên vật liệu làm tiêu thức phân bổ.

Theo các này, chi phí nguyên vật liệu dùng chung của Nhà máy phân bổ cho từng công đoạn sẽ là.

Bảng số13: Phân bổ chi phí sản xuất chung

Đơn vị tính:1000đ Các TK ghi có Các TK ghi Nợ 142 152 334 338 NKCT số 1 NKCT số 2 Cộng TK627 42015 97263.3 16273,558 979,336 9667,35 36116,068 239750,2

Công đoạn tạo vỏ 3302,903 7646,11 1279,304 76,988 759,974 2534,492 18847,36

Công đoạn lõi thép 14967,476 34649,2 5797,313 348,879 3443,908 12866,033 85408,913

Công đoạn quấn dây 12637,569 29255,54 4894,876 294,572 2907,814 10863,246 72113,762

Lắp ráp bớc1 4820,162 11158,511 1866,98 112,354 1109,085 4143,408 27505,29

Lắp ráp bớc 2 6286,888 14553,934 2435,084 146,542 1446,568 5405,205 35874,87

Còn đối với chi phí khấu hao tài sản cố định, Nhà máy nên thay đổi cách phân bổ khấu hao. Vì số lợng sản phẩm sản xuất ra trong các tháng chênh lệch nhau khá lớn, nhất là những tháng cuối năm và những tháng ra Tết. Do đó, nếu Nhà máy vẫn tiến hành phân bổ bằng nhau giữa các tháng thì sẽ làm cho giá thành sản phẩm các tháng sản xuất sản xuất ít cao hơn các tháng có số lợng sản xuất nhiều. Vì vậy, Nhà máy nên tiến hành trích trớc khấu hao tài sản cố định từ tháng 10,11,12 .

Ngoài ra, chi phí khấu hao tài sản cố định Nhà máy vẫn phân bổ theo tiêu thức giờ công lao động trực tiếp. Theo em, Nhà máy nên phân bổ thao số giờ máy chạy. Vì theo nh cách phân bổ khấu hao hiện nay thì những công đoạn có số giờ lao động nhiều thì lại có chi phí khấu hao lớn. Trong khi đó, do công đoạn đó công nhân làm bằng tay nhiều hơn nên thời gian lao động nhiều hơn chứ không phải là do thời gian máy chạy nhiều. Nếu Nhà máy tiến hành phân bổ theo số giờ máy chạy thì một máy hoạt động càng nhiều sẽ có chi phí lớn là hợp lý hơn. Để làm đợc điều này, Nhà máy cần cử nhân viên kinh tế theo dõi sát sao số giờ máy chạy trong tháng, từ đó lập định mức số giờ máy chạy để sản xuất ra một máy biến áp. Cách làm này tuy phức tạp hơn cách trớc đây của Nhà

máy nhng lại giúp kế toán tính toán giá thành từng loại sản phẩm chính xác hơn .

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX kinh doanh & tính GTSP tại Nhà máy chế tạo Biến thế (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w