Thực hiện hạch toán chi phí phải trả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX kinh doanh & tính GTSP tại Nhà máy chế tạo Biến thế (Trang 78 - 81)

II. Một số ý kiến đề xuất

3. Thực hiện hạch toán chi phí phải trả

Chi phí phải trả (hay còn gọi là chi phí trích trớc) là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của Nhà máy mà do tính chất bắt buộc hoặc yêu cầu quản lý nên đợc tính trớc vào chi phí kinh doanh của các đối tợng chịu chi phí.

Mục đích của việc thực hiện trích trớc loại chi phí này là nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp không bị tăng đột biến khi những khoản chi phí này phát sinh.

Do tài sản cố định tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy chiếm tỷ trọng lớn trong trong tài sản. Hơn nữa, tài sản cố định của Nhà máy lại sử dụng trong thời gian dài, nhiều tài sản cố định đã khấu hao hết nhng vẫn tiếp tục sử dụng. Do đó, yêu cầu phải sửa chữa thờng xuyên, định kỳ và thậm chí là sửa chữa lớn là điều tất yếu. Bởi vậy cần thiết phải trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định để ổn định chi phí sản xuất giữa các tháng.

Kế toán sử dụng TK335 – Chi phí phải trả và các sổ chi tiết để theo dõi thực tế phát sinh các khoản mục này. Kết cấu TK335 nh sau:

Bên Nợ: Chi phí phải trả thực tế phát sinh

Bên Có: Các khoản chi phí phải trả khác ghi nhận (đã tính trớc) vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch.

D Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng cha thực tế phát sinh.

Trình tự hạch toán tiến hành nh sau:

- Khi thực hiện trích trớc chi phí theo dự toán.

Nợ TK627, 641, 642, 241 Có TK335

- Khi các khoản chi phí theo dự toán thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 335: Chi phí phải trả thực tế phát sinh

Nợ TK133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài

Có TK 2413: Chi phí sửa chữa tài sản cố định theo kế hoạch Có TK 214: Khấu hao tài sản cố định

Có TK 111, 112, 152 ...: Các khoản chi phí khác .

Trờng hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí thực tế phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch đợc ghi bổ sung tăng chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 622, 627, 641, 642: Có TK 335

Trờng hợp chi phí phải trả ghi nhận trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, khoản chênh lệch giảm ghi tăng thu nhập khác:

Nợ TK 335 Có TK711

Sơ đồ 11: SƠ Đồ HạCH TOáN TổNG HợP CHI PHí PHải TRả

TK 2413, 152, 111, 112, 214... TK335 TK 622 TK711 (2) (1) (3) (4)

(1) Trích trớc (tính trớc) chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh (2) Chi phí phải trả thực tế phát sinh

(3) Điều chỉnh tăng chi phí số chênh lệch nếu chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí trích trớc

(4) Ghi tăng thu nhập khác số chênh lệch khi chi phí thực tế phát sinh nhỏ hơn chi phí trích trớc.

4. Thay đổi phơng pháp tính khấu hao.

Hiện tại, Nhà máy chế tạo biến thế vẫn sử dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng đối với các tài sản cố định. Phơng pháp này khá đơn giản, dễ dàng cho kế toán nhng cũng có một số hạn chế nhất định. Vì theo phơng pháp này thì chi phí khấu hao tài sản cố định giữa các tháng là bằng nhau bất kể tháng đó máy móc hoạt động nhiều hay ít, bất kể số lợng sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu. Nh vậy, chi phí khấu hao tài sản cố định tính cho các tháng có số lợng sản phẩm ít sẽ cao hơn những tháng có số lợng sản phẩm cao. Vì vậy, để giá thành sản phẩm phản ánh đúng những hao phí mà tài sản cố định đã chi ra cho một sản phẩm, Nhà máy nên tính khấu hao tài sản cố định theo số lợng sản phẩm hoàn thành.

Trong đó mức khấu hao tính cho một đơn vị sản phẩm đợc tính theo công thức sau:

Tổng số khấu hao phải trích của tài sản cố định đợc xác định bằng cách lấy nguyên giá tài sản trừ đi giá trị ớc tính có thể thu đợc khi thanh lý tài sản đó

Khi áp dụng phơng pháp này thì chi phí khấu hao tài sản cố định trong tháng của nhà máy sẽ phụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất ra trong tháng và chi phí khấu hao tính cho một sản phẩm sẽ ổn định hơn so với phơng pháp hiện tại

Mức khấu hao phải

trích một tháng = Tổng số sản phẩm hoàn thành x Mức khấu hao/1 sản phẩm

Mức khấu hao trên

một sản phẩm = Tổng số khấu hao phải trích của tài sản đó

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX kinh doanh & tính GTSP tại Nhà máy chế tạo Biến thế (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w