Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHNN & PTNT Láng Hạ (Trang 33 - 37)

thôn Láng Hạ

• Về nguồn vốn

Đến 31/12/2001, tổng nguồn vốn kinh doanh tại chi nhánh đã đạt 2630 tỷ quy VND, tăng 28,7% so với cùng kì năm 2000 (số tuyệt đối tăng 630 tỷ) bình quân huy động là 35,8 tỷ đồng/ ngời, tăng 1,3 tỷ so với năm 2000.

Trong đó:

Nguồn vốn nội tệ đạt 2.276 tỷ chiếm 86,5% tổng nguồn vốn và tăng 519 tỷ so với năm 2000 (tăng 29,5%).

Nguồn vốn ngoại tệ đạt 354 tỷ đồng chiếm 13,5 % trong tổng nguồn vốn, tăng 68 tỷ so với năm 2000 (tăng 24%).

Chi tiết nguồn vốn:

- Tiền gửi không kì hạn đạt 468,5 tỷ, chiếm 17,8% tổng nguồn và tăng 43,5 tỷ so với năm 2000.

- Tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng đạt 1.586,8 tỷ, chiếm 60,3% tổng nguồn, tăng gấp 1,78 lần so với năm 2000 (tăng 698 tỷ).

- Tiền gửi có kì hạn trên 1 năm và kỳ phiếu đạt 574,4 tỷ chiếm 21,8% tổng nguồn, đáng chú ý là chi nhánh đã huy động kỳ phiếu làm dịch vụ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đạt 130,8 tỷ đồng trong năm 2001. Để làm đợc điều đó, Chi nhánh chú trọng khai thác thế mạnh của mình trên địa bàn thủ đô, nơi tập trung đông dân c và thu nhập khá, nhiều đơn vị kinh tế lớn nh công ty xăng dầu Việt Nam, Bu chính Viễn thông Việt Nam, điện lực Việt Nam... và các doanh nghiệp khác thuộc tổng công ty 90 -91 thông qua việc làm tốt công tác thanh toán, điều chỉnh lãi suất huy động đúng yêu cầu của cạnh tranh và hiệu quả, Chi nhánh cũng thực hiện mở rộng mạng lới hoạt động xuống các bàn tiết kiệm ở Bách khoa, Mai dịch... để dần chiếm lĩnh thị phần kinh doanh, triển khai làm việc vào

thứ 7, chủ nhật, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng. Nguồn vốn của Chi nhánh Láng Hạ đã góp phần điều hoà vốn cho các địa phơng để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh toàn ngành.

• Về hoạt động tín dụng

Đến 31/12/2001 tổng d nợ cho vay tại chi nhánh đã đạt 1.030 tỷ đồng, tăng gấp 1,56 lần so với năm 2000 ( số tyuệt đối tăng 369tỷ). Bình quân mỗi cán bộ nhân viên đạt d nợ là 14 tỷ đồng/ ngời (tăng 2,6% so với năm 2000).

Trong đó:

D nợ cho vay ngắn hạn đạt 197 tỷ đồng chiếm 19,1% tổng d nợ và tăng 33 tỷ so với năm 2000

D nợ cho vay trung dài hạn đạt 833 tỷ đồng chiếm 80,9% tổng d nợ tăng 336 tỷ so với năm 2000.

Cơ cấu d nợ phân theo loại tiền vay:

D nợ nội tệ đạt 601 tỷ đồng chiếm 58,3% tônge d nợ, tăng 240 tỷ so với năm 2000.

D nợ ngoại tệ quy VND đạt 429 tỷ chiếm 41,7% tổng d nợ và tăng 129 tỷ so với năm 2000.

Tổng doanh số cho vay năm 2001 đạt 1.174 tỷ đồng bằng 158,4% so với năm 2000 (tăng 433 tỷ).

Trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Láng Hạ thì cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng khá lớn: 80,9% và tập trung chủ yếu vào cho vay các doanh nghiệp nhà nớc. Năm 2001 d nợ cho vay doanh nghiệp nhà nớc về số tuyệt đối là 1017 tỷ đồng chiếm 98,6% tổng d nợ so với năm 2000 là 653 tỷ tăng 364 tỷ đồng, về số t- ơng đối tăng 56%. Cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng Láng Hạ tập trung mạnh vào thị trờng các doanh nghiệp quốc doanh, các công ty 90 - 91 nh Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bu chính viễn thông, tổng công ty xăng dầu Việt Nam...

Để thấy đợc một cách tổng quát hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của Chi nhánh Láng Hạ ta xem xét bẳng biều về bao cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 1998- 2001 nh sau:

(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1. Nguồn vốn 858 1143 2000 2630 Nội tệ 772 986 1714 2276 Ngoại tệ 86 157 286 354 2. Sử dụng vốn 81 521 661 1031 Ngắn hạn 61 186 164 197 Trung - dài hạn 20 334 497 833 3. Nợ quá hạn (%) 0,74 0,06 0,24 0 4. Lợi nhuận 18 23 47 36,9

Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998 - 2001

Qua bảng trên ta thấy cả doanh số hoạt động về nguồn vốn và sử dụng vốn đều tăng liên tục, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng d nợ. Nhờ đó quỹ thu nhập của Ngân hàng liên tục tăng với tốc độ cao từ năm 1998 - 2000, tuy nhiên năm 2001 có giảm sút, chỉ còn 36,9 tỷ đồng. Cơ cấu d nợ trung dài hạn vẫn liên tục tăng, năm 1998 chỉ chiếm 25% tổng d nợ, năm 1999 chiếm 61%, năm2000 chiếm 99% và năm 2001 tỷ lệ này còn ở mức khá cao: 98,6%. Tổng doanh số thu nợ năm 2001 đạt 804 tỷ đồng bằng 133,8 % so với năm 2000 (tăng 203 tỷ đồng).

Ta nhận thấy doanh số d nợ ngoại tệ liên tục tăng qua các năm, năm 1999 là 369,738 tỷ VND, đến nay là 429 tỷ VND. Các biện pháp để nâng d nợ ngoại tệ là phục vụ tốt các khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, tích cực tìm kiếm các dự án có nhu cầu ngoại tệ của các công ty 90, 91, thẩm định kỹ để trình Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam các hợp đồng bảo lãnh tín dụng dự phòng, cho vay bằng ngoại tệ. D nợ ngoại tệ cao góp phần giải quyết vấn đề về thừa vốn ngoại tệ của hệ thống. Đến nay, có lẽ Láng Hạ là một trong những đơn vị

có d nợ ngoại tệ lớn nhất trong hệ thống. Năm 1999, Chi nhánh cũng nhận đợc giấy khen của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về chuyên đề hoạt động kinh tế đối ngoại. Với khả năng và kinh nghiệm hiện nay Chi nhánh Láng Hạ có thể tiếp tục đảm bảo nhu cầu ngoại tệ cho các dự án lớn. Đi đôi với việc mở rộng, chất lợng tín dụng cũng là vấn đề th- ờng xuyên đợc quan tâm. Công tác kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay thực hiện nghiêm túc theo Luật Ngân hàng và quy chế, thể chế của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Chính vì thế nợ quá hạn đã giảm mạnh, tính đến năm 2001, tỷ lệ này hầu nh không có chiếm 0% tổng d nợ, trong khi năm 2000, tỷ lệ này là 0,24% tổng d nợ.

Sau 5 năm hoạt động, với những kết quả đạt đợc nh trên phải kể đến:

Thứ nhất: Chi nhánh xác định đúng định hớng kinh doanh, nghiên cứu kĩ thị trờng và có chiến lợc khách hàng hợp lý, thờng xuyên phối hợp với các khách hàng giải quyết kịp thời những vớng mắc về thủ tục, cơ chế, lãi suất nên tạo đợc uy tín bên vững, thu hút đợc các đơn vị kinh tế lớn. Chi nhánh chú trọng đổi mới phơng thức hoạt động, nắm bắt chính xác thời điểm để phát triển các nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại nh đẩy mạnh dịch vụ thanh toán quốc tế, tài khoản cá nhân... nhằm tận dụng nguồn thu và phát triển mạng lới khách hàng, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.

Thứ hai: những kinh nghiệm trong công tác quản trị điều hành. với đội ngũ lãnh đạo kết hợp đợc giữa trình độ và kinh nghiệm, Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc quy trình điều hành mang tính tập trung, dân chủ. Ban giám đốc luôn luôn đề cao việc học tập rèn luyện nhằm tu dỡng đạo đức tác phong, năng lực chuyên môn phục vụ công tác quản trị kinh doanh Ngân hàng. Từ đó, các quyết định của Chi nhánh có tính quyết đoán, đúng đắn, sáng tạo, nâng cao đợc hiệu quả điều hành. Chi nhánh luôn luôn bám sát định hớng và sự chỉ đạo điều hành của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Kịp thời báo cáo những vấn đề mới nảy sinh trong kinh doanh để giải quyết có hiệu quả những dự án vợt quyền phán quyết. Khoa học trong điều hành thể hiện ở việc phân công đúng ngời đúng

việc, vạch rõ trách nhiệm trong ban giám đốc và đến từng phòng ban, từng cá nhân đã phát huy đợc năng lực, sở trờng của từng ngời và sức mạnh tập thể. Sức mạnh của Chi nhánh là sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý giữa công tác chuyên môn, Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên để động viên thi đua khen thởng và xử lý kịp thời, kiên quyết các sai sót, khuyết điểm. Thực hiện việc bình xét công khai, dân chủ kết quả lao động hàng tháng, quý, năm và thực hiện trả lơng theo kết quả bình xét.

Thứ ba: sự đoàn kết nhất chí cao của tập thể ngời lao động. Từ ban giám đốc đến nhân viên đều có lập trờng t tởng vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, phong cách kinh doanh tốt, luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Nh vậy, bằng kinh nghiệm và quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên tin t- ởng rằng Chi nhánh Láng Hạ sẽ tiếp tục có những bớc tăng trởng nhanh chóng, ổn định, vững chắc năm 2002 và những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHNN & PTNT Láng Hạ (Trang 33 - 37)