ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ TèNH HèNH KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật (Trang 33 - 38)

- Về hỡnh thức nhõn dõn bàn, biểu quyết, nhõn dõn bàn và biểu quyết những

7 Đảng Cộng sản Việt Nam(2004), Bỏo cỏo tổng kết 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30 CT/TW của Bộ Chớnh trị (khúa VIII) về xõy dựng và thực hiện Quy chế dõn chủ ở cơ sở, Hà Nội.

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ TèNH HèNH KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC

SỞ TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ TèNH HèNH KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC ĐỨC

Hoài Đức là huyện thuộc tỉnh Hà Tõy cũ, giỏp với trung tõm của thủ đụ Hà Nội, cú diện tớch đất tự nhiờn là 8.245 ha (trong đú vựng đồng bằng là 5.820 ha, vựng bói là 2.425 ha); là huyện đất chật người đụng với dõn số là 183.484 người, mật độ dõn số xấp xỉ là 2.200 người/km2. Hoài Đức cú 20 đơn vị hành chớnh trực thuộc: thị trấn Trạm Trụi (ở phớa bắc) và 19 xó (An Khỏnh, An Thượng, Cỏt Quế, Di Trạch, Dương Liễu, Đắc Sở, Đụng La, Đức Giang, Đức Thượng, Kim Chung, La Phự, Lại Yờn, Minh Khai, Song Phương, Sơn Đồng, Tiền Yờn, Võn Canh, Võn Cụn, Yờn Sở), cú 54 làng, 132 khu dõn cư. Toàn huyện cú 73 tổ chức cơ sở Đảng, trong đú 20 Đảng bộ xó, thị trấn, 6 đảng bộ trực thuộc, 47 chi bộ trực thuộc huyện ủy với tổng số 4.518 đảng viờn, cú 24 cơ quan hành chớnh, 6 doanh nghiệp Nhà nước và 202 doanh nghiệp ngoài quốc doanh...

Từ 1/8/2008, cựng với toàn bộ tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh của tỉnh Vĩnh Phỳc, 4 xó: Đụng Xuõn, Tiến Xuõn, Yờn Bỡnh, Yờn Trung của huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bỡnh, huyện Hoài Đức được sỏp nhập vào Hà Nội.

Thành tựu to lớn của nhõn dõn Hoài Đức trong hơn 20 năm đổi mới là phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, khai phỏ ngày càng cú hiệu quả thế mạnh của địa phương vào phỏt triển kinh tế.

Thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện, sõu sắc với những bước đi thớch hợp, trong đú, đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tõm, Hoài Đức đó tạo nờn những thành quả rất to lớn trờn mặt trận xõy dựng và phỏt triển một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.

Nằm trong vựng Đồng bằng Chõu thổ Sụng Hồng, đó từ lõu, Hoài Đức đó nổi danh với những làng nghề truyền thống đa dạng và phong phỳ (nghề tạc tượng ở Sơn Đồng, làm bỏnh kẹo, dệt len ở La Phự, nhiếp ảnh ở Kim Chung…). Đõy là điều kiện cơ bản để Hoài Đức phỏt triển mạnh cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp. Bờn cạnh đú, với vị trớ địa lý hết sức thuận lợi là nằm cạnh khu tam giỏc kinh tế trọng điểm của khu vực phớa Bắc (Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh), lại cú hệ thống đường giao thụng thuận tiện nối liền Hoài Đức với thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh, thành trong cả nước bằng quốc lộ 6 và quốc lộ 32 và đường cao tốc Lỏng – Hũa Lạc, cỏc tỉnh lộ 70, 72, 79; đặc biệt, trong thời gian tới, tuyến đường vành đai 4 của Thủ đụ Hà Nội và tuyến đường Lờ Trọng Tấn kộo dài sẽ đi qua 6 xó của huyện Hoài Đức (An Khỏnh, Võn Canh, Di Trạch, Dương Nội, Kim Chung, La Phự) sẽ biến Hoài Đức thành địa chỉ hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư. Trong những năm gần đõy, cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp đó cú bước phỏt triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Tốc độ tăng trưởng ngành cụng nghiệp bỡnh quõn đạt 15,2%/năm. Sự thay đổi theo chiều hướng tớch cực của cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp trong thời gian qua khụng chỉ đem lại mức thu nhập ổn định cho người lao động mà cũn gúp phần to lớn vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện.

Bờn cạnh sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp, hoạt động thương mại, dịch vụ của huyện cũng phỏt triển khỏ đồng bộ. Khai thỏc triệt để vị trớ giao thụng thuận lợi là giỏp với Hà Nội – thị trường tiờu thụ lớn nhất miền Bắc – đầu mối giao thương buụn bỏn với cỏc tỉnh, thành trong cả nước, những năm qua, thương mại – dịch vụ đó cú mức tăng trưởng khỏc, đỏp ứng nhu cầu về đầu ra, đầu vào của cỏc ngành

sản xuất cụng nghiệp – xõy dựng cơ bản và nhu cầu của thị trường Hà Nội. Hàng năm, Hoài Đức cung cấp khoảng 10% nhu cầu về rau, quả, cỏc sản phẩm nụng nghiệp đó qua chế biến (miến, mỳ…) cho thành phố Hà Nội.

Trong thời gian tới, huyện Hoài Đức đặt ra nhiệm vụ trọng tõm là tập trung mọi nguồn lực cho phỏt triển kinh tế.

Về cụng nghiệp, xỏc định đõy là ngành kinh tế mũi nhọn, huyện chủ trương khai thỏc tiềm năng của từng cơ sở, từng ngành, từng vựng, từng thành phần kinh tế để phỏt triờn cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp theo hướng kinh tế hàng húa nhiều thành phần, đỏp ứng nhu cầu đời sống, phục vụ xuất khẩu, giải quyết việc làm, đảm bảo nõng cao đời sống nhõn dõn, xõy dựng nụng thụn mới. Để phục vụ cho việc thực hiện cỏc mục tiờu trờn, huyện đó tiến hành quy hoạch 15 cụm điểm cụng nghiệp và xõy dựng cỏc vựng cụng nghiệp tập trung.

Về thương mại – dịch vụ, với mục tiờu đưa thương mại – dịch vụ thành thế mạnh của huyện, Hoài Đức chủ trương tổ chức lại hệ thống lưu thụng hàng húa và cỏc tổ chức thương mại – dịch vụ, xõy dựng cỏc chợ nụng thụn, xõy dựng cỏc trung tõm buụn bỏn, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dõn, kết hợp hỡnh thức xanh – sạch ven sụng Đỏy để thu hỳt khỏch du lịch và phục vụ nhu cầu giải trớ của nhõn dõn trong huyện.

Về nụng nghiệp, huyện chủ trương phỏt triển theo hướng sản xuất hàng húa hiệu quả và bền vững trờn cơ sở giải quyết tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhõn dõn trờn địa bàn. Nhằm thực hiện mục tiờu trờn, huyện đó tiến hành chuyển dịch cơ cấu cõy trụng, vật nuụi, quy hoạch cỏc vựng sản xuất hàng húa phự hợp với tiềm năng, thế mạnh của từng vựng: vựng trồng cõy ăn quả ở ven sụng Đỏy và dọc theo cỏc tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, vựng rau sạch ở Võn Cồn …

Để đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tiến tới xõy dựng khu đụ thị văn minh, hiện đại, trong thời gian tới, Hoài Đức sẽ triển khai dự ỏn đường vành đai số 4 của Hà Nội đi qua 6 xó trong huyện. Trong

tương lai khụng xa, khi dự ỏn này hoàn thành, Hoài Đức sẽ trở thành một khu đụ thị mới của Thủ đụ.

Quỏn triệt sõu sắc quan điểm gắn phỏt triển kinh kế với phỏt triển xó hội, giải quyết hài hũa vấn đề tăng trưởng và phỏt triển; phỏt triển kinh tế hướng vào phục vụ phỏt triển con người, trong hơn hai mươi năm đổi mới, Đảng bộ và nhõn dõn Hoài Đức đó nỗ lực khụng ngừng, làm cho đời sống văn húa – xó hội trờn địa bàn cú những chuyển biến khỏ tớch cực, đời sống nhõn dõn được ổn định và cải thiện nhiều mặt.

Nhận thức rừ phỏt triển nguồn nhõn lực là khõu quyết định triển vọng thành cụng của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, khắc phục những hạn chế về lao động thiếu kỹ năng và năng suất thấp, nõng cao sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế; tạo lập những tiền đề, cơ sở quan trọng hàng đầu để tiếp cận và phỏt triển nền kinh tế tri thức, Hoài Đức đó tập trung nhiều nguồn lực cho lĩnh vực cốt yếu là phỏt triển giỏo dục – đào tạo. Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục đó từng bước phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu học tập đa dạng trong nhõn dõn. Hoài Đức đó từng bước sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngõn sỏch và tớch cực huy động cỏc nguồn vốn khỏc trong cộng đồng. Cụng tỏc khuyến học phỏt triển đa dạng với nhiều hỡnh thức của cỏc tổ chức xó hội, trong dũng họ; phối hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong phỏt triển giỏo dục. Đến năm 2008, giỏo dục – đào tạo của huyện phỏt triển tương đối đa dạng và toàn diện cả về mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất, chất lượng giảng dạy, số lượng học sinh và giỏo viờn.

Hoài Đức đó thực hiện tốt cụng tỏc chăm súc, bảo vệ sức khỏe nhõn dõn. Đảng bộ đó lónh đạo củng cố mạng lưới y tế; thực hiện tốt chương trỡnh y tế quốc gia, phũng chống dịch bệnh, kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền dõn tộc, động viờn toàn dõn tham gia bảo hiểm y tế. Nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn, quản lý chặt chẽ cỏc dịch vụ y dược tư nhõn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị từng bước được quan tõm đầu tư. Y tế cộng đồng trờn địa bàn từng bước phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức

như phục hồi chức năng cho trẻ em tàn tật, khỏm chữa bệnh nhõn đạo. Cụng tỏc y tế đó phối hợp chặt chẽ với cụng tỏc dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh và bảo vệ chăm súc trẻ em, đảm bảo nõng cao chất lượng dõn số và hạ tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn, bảo đảm cơ cấu và phỏt triển dõn số ổn định.

Một kết quả to lớn là Hoài Đức đó triển khai thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội, trong đú giải quyết việc làm gắn với xúa đúi giảm nghốo là nhiệm vụ quan trọng. Đảng bộ huyện tập trung lónh đạo, chỉ đạo việc thực hiện 2 chương trỡnh quốc gia về xúa đúi giảm nghốo và giải quyết việc làm. Kết quả là tỷ lệ hộ nghốo giảm nhanh, từ 7,35% năm 1995 giảm cũn 3% năm 2000, cơ bản khụng cũn hộ đúi. Nếu như trong thời gian từ 1995 đến năm 2000, toàn huyện đó tạo thờm việc làm cho gần 16.500 lao động thỡ trong 5 năm 2001-2005, trung bỡnh mỗi năm huyện giải quyết việc làm cho 9.500 người, trong đú tạo việc làm mới cho 4000-5000 người cú thu nhập ổn định.

Hoài Đức cũng thực hiện đỳng chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với cỏc đối tượng chớnh sỏch, nhất là Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng; đẩy mạnh phong trào toàn dõn chăm súc phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hung; quan tõm và khuyến khớch làm việc thiện giỳp đỡ người nghốo, tàn tật, trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa thụng qua cỏc cuộc vận động “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đỏp nghĩa”, “Ăn quả nhớ người trồng cõy”…Cỏc hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội (được coi như ngõn hàng của người nghốo)diễn ra sụi động, khỏ hiệu quả và cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội đặc biệt là Hội nụng dõn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh đó thực hiện tốt kờnh huy động vốn giỳp đỡ người nghốo, cỏc hộ nghốo phỏt triển kinh tế, xúa đúi giảm nghốo.

Thấu suốt quan điểm văn húa là mục tiờu, động lực của sự phỏt triển; là nền tảng tinh thần của xó hội, Hoài Đức quan tõm xõy dựng và phỏt triển văn húa theo hướng vừa hiện đại, vừa đậm chất truyền thống, giàu bản sắc dõn tộc. Cỏc cấp ủy, chớnh quyền và đoàn thể chớnh trị - xó hội đẩy mạnh

cuộc vận động xõy dựng nụng thụn mới, xõy dựng nếp sống văn minh, gia đỡnh văn húa,làng văn húa. Duy trỡ, thực hiện nhiều hoạt động văn húa, văn nghệ quần chỳng, giữ gỡn thuần phong mỹ tục, tổ chức cỏc hoạt động lễ hội, bảo vệ tốt văn húa truyền thống, bài trừ cỏc hủ tục mờ tớn dị đoan và cỏc tệ nạn xó hội khỏc. Hoạt động văn húa văn nghệ quần chỳng khụng chỉ được đẩy mạnh vào cỏc dịp lễ tết, kỷ niệm những ngày lễ lớn của địa phương và đất nước, với nhiều nội dung, đỏp ứng nhu cầu vui chơi giải trớ ngày càng đa dạng của nhõn dõn, mà cũn luụn được mở rộng dưới cỏc hỡnh thức sinh hoạt cõu lạc bộ văn nghệ, thơ ca, văn húa truyền thống, giữ gỡn bản sắc văn húa làng. Số lượng cỏc ấn phẩm văn húa như bỏo chớ, bản in được tăng cường và đa dạng hơn; hầu hết cỏc xó đó cú tủ sỏch phỏp luật và cỏc phương tiện phục vụ thụng tin tuyờn truyền cần thiết. Qua đẩy mạnh cỏc cuộc vận động văn húa, nếp sống và thỏi độ ứng xử ở nơi làm việc và nơi cụng cộng bước đầu cú những chuyển biến tớch cực, phong trào văn húa luụn nhận được sự ủng hộ và tham gia đụng đảo của cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật (Trang 33 - 38)