Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng mây nếp (Trang 61)

(từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 1 năm sau) và phải chính gia đình khai thác thì mới đảm bảo chất lƣợng cây còn lại trong bụi và chiều dài sợi Mây phải từ 2,5m trở lên mới khai thác. Nếu để tƣ thƣơng khai thác sẽ gây tác hại rất lớn đến chất lƣợng bụi Mây, bởi họ khai thác cả những sợi Mây có chiều dài 1,5m. Hơn thế, họ chỉ muốn làm cho nhanh mà không chú ý đến khâu vệ sinh và bảo vệ cây tái sinh của thế hệ cây tiếp theo, dẫn đến nhiều cây non bị chặt bỏ gây lãng phí và phải vài năm sau mới có thể cho khai thác tiếp.

Sau khi khai thác bán cho tƣ thƣơng tuỳ theo giá khác nhau ở từng địa phƣơng, giá bán dao động từ 8.000- 11.000đ/kg Mây tƣơi. Hai xã Phú Mãn và Phú Cát thuộc huyện Quốc Oai, do rất gần xã Phú Nghĩa huyện Chƣơng Mỹ (trung tâm tiêu thụ và gia công hàng Mây tre đan) bán với giá 11.000đ/kg mây tƣơi; giá bán ở các xã miền núi nhƣ Khánh Thƣợng và Minh Quang huyện Ba Vì là 8.000-9.000đ/kg mây tƣơi và giá bán ở thành phố Sơn Tây từ 10.000đ-11.000đ/kg (tính cùng thời điểm). Điều này cho thấy thông tin thị trƣờng đến các hộ gia đình còn rất hạn chế. Ngoài ra, do nguyên liệu không mang tính tập trung và trở thành vùng hàng hoá. Mặt khác, khi bán lại qua khâu trung gian (tƣ thƣơng) nên giá thƣờng thấp hơn so với bán trực tiếp cho các công ty, Hợp tác xã hoặc các cơ sở sản xuất.

Nhìn chung, các hộ đều cho biết nguyên liệu Mây rất rễ tiêu thụ, tăng thêm một phần thu nhập cho gia đình. Vì vậy, các hộ đều đề xuất cần gây trồng phát triển ở địa phƣơng để trở thành hàng hoá. Hơn thế, thông tin cần kịp thời cho ngƣời dân biết về giá cả thị trƣờng.

4.1.2. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp Mây nếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng mây nếp (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)