0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

KIỂM TRA KẾT QUẢ TN

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN (Trang 109 -110 )

- Cần phân biệt việc hiểu tri thức đạo đức với việc học thuộc một cách hình thức các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức

KIỂM TRA KẾT QUẢ TN

Thời gian làm bài 90 phút Câu 1 : Hãy điền từ Đ hoặc S vào trước các câu sau.

1. Sự phát triển tâm lý của trẻ em không phải là sự tăng hay giảm một yếu tố tâm lý nào đó mà là sự biến đổi về chất lượng tâm lý. Sự thay đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất trong các cấu trúc tâm lý của trẻ em.

2. Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển tâm lý ở trẻ là hoàn cảng sống của chính đứa trẻ.

3. Quan hệ bạn bè cùng tuổi là một đặc trưng nổi bật trong giai đoạn phát triển của học sinh THCS.

4. ở học sinh THCS không còn hiện tượng coi thường học thuộc lòng và ghi nhớ máy móc.

5. Thái độ tích cực hay tiêu cực đối với các môn học của học sinh THPT không phụ thuộc vào quan niệm về ý nghĩa của các môn học mà nó sẽ gắn với nghề các em định chọn trong tương lai.

6. Sự hình thành thế giới quan là nét chủ yếu trong sự phát triển tâm lý của cả tuổi học sinh THCS và THPT.

7. Trong thực tế có hai phương thức dạy: Dạy dựa vào hoạt động khác - dạy theo phương thức cuộc sống và dạy theo phương thức nhà trường - tức là hoạt động dạy học.

8. Trong hoạt động dạy, chức năng chủ yếu của người thầy giáo là sáng tạo sư phạm, tức là tổ chức tái tạo nền văn hoá xã hội ở chính mình một cách khoa học. 9. Hoạt động dạy học là hoạt động kép: Hoạt động dạy của chủ thể dạy và hoạt động học của chủ thể học. Hai hoạt động này gắn bó chặt chẽ với nhau. 10. Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và tiếp thu tri thức về chính bản thân hoạt động học.

Câu II : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN (Trang 109 -110 )

×