Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của tổ trưởng chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên trường trung học phổ thông (Trang 66)

2. Một số khuyến nghị

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai các biện pháp quản lý cơng tác xây dựng hồ sơ mơn học trên phạm vi tồn tỉnh.

- Tăng cƣờng hơn nữa cơng tác thanh kiểm tra hồ sơ mơn học.

2.4. Đối với các nhà trường

- Cán bộ quản lý, giáo viên cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn nữa về tầm quan trọng của hồ sơ mơn học đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy - học.

- Triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý cơng tác xây dựng hồ sơ mơn học; tạo điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cơng tác xây dựng hồ sơ mơn học.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2005), Lý luận dạy học ở trường trung học cơ sở, NXBĐHSP.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Cơng văn quy định đánh giá xếp loại giờ dạy số 10227/ THPT ngày 11 tháng 9 năm 2001.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục cấp THPT ban hành kèm theo quyết định số 16/2006QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường phổ thơng, Ban hành kèm theo quyết định số 07/ 2007/ BGDĐT

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục triển khai chương trình, SGK trường THPT năm 2005-2006.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị BCHTW 2 khĩa VIII.

7. Nguyễn Văn Hộ, Đặng Quốc Bảo (2004), Khái lược về khoa học quản lý, ĐHSP. 8. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB

ĐHQG Hà Nội.

9. Trần Kiểm (1997), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. 10. Nguyễn Hữu Lƣợng (2002), Dạy và học hợp quy luật hoạt động trí ĩc,

NXBVHTT, Hà Nội.

11. NXB Lao Động(2005),Hà Nội, Tư tưởngHồ Chí Minh về giáo dục. 12. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, Hà Nội.

13. Phạm Hồng Quang, Đề cương bài giảng Lý luận dạy học dùng cho học viên cao học.

14. Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, NXB Đại học Sƣ phạm.

15. Phạm Hồng Quang (2005), "Vấn đề xây dựng kế hoạch bài giảng ở đại học",

Tạp chí Giáo dục (số 106).

16. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái nguyên (2000), Cơng văn số 1060/TTrGD - THPT về việc quy định hồ sơ chuyên mơn.

17. Trung tâm Từ điển Ngơn ngữ Hà Nội, Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt. 18. Nguyễn Thị Tính, Kế hoạch Bài giảng quản lý chuyên mơn trong các nhà trường 19. Nguyễn Cảnh Tồn, Phát huy việc tự học ở trƣờng phổ thơng http://www.chungta.net. 20. Trƣờng cán bộ quản lý, Viện khoa học giáo dục (1994), Cơ sở lý luận của

khoa học quản lý giáo dục.

21. Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học vật lý ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sƣ phạm.

22. Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo.

Học và dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm.

23. Đổi mới PPDH: Chấm dứt hồn tồn Đọc - Chép http://www.xã luan.com). 24. Paul Ramsden: Learning to teach in HigheEducation. Reutledge London.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Tiết 45.46 (văn 12 chương trình nâng cao) Ngày soạn: …………..., Ngày dạy ………

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp, chất thơ của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, đặc biệt là sơng Hƣơng; thấy bề dày lịch sử, bề dày văn hĩa của Huế và những nét duyên dáng riêng của tâm hồn con ngƣời vùng đất cố đơ; nét đặc sắc của nghệ thuật và phong cách nghệ thuật của kí Hồng Phủ Ngọc Tƣờng.

2. Kĩ năng: Đọc hiểu theo thể loại.

3. Thái độ: Bồi dƣỡng tình yêu, sự trân trọng với vẻ đẹp tâm hồn con ngƣời và quê hƣơng, đất nƣớc.

II. Phương tiện thực hiện

Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu Projector, máy chiếu vật thể, mạng Internet, Tài liệu Bồi dƣỡng giáo viên Thực hiện chƣơng trình Sách giáo khoa 12 THPT năm 2008, Tƣ liệu văn học 12 và các tài liệu liên quan...

III. Cách thức tiến hành

Sử dụng kết hợp các phƣơng pháp: Nêu vấn đề, giảng bình, đàm thoại kết hợp với trao đổi, thảo luận, thực hành...

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ

- Ổn định tổ chức:...

- Kiểm tra bài cũ: (5) Những biểu hiện cụ thể của phong cách văn học, lấy ví dụ phân tích làm rõ của nét riêng trong lựa chọn, xử lí đề tài của nhà văn, nhà thơ

2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

? Qua phần tiểu dẫn, em hãy gthiệu đơi nét về Hồng Phủ Ngọc Tường

?Nét nổi bật trong sáng tác của tác giả là gì

? Văn bản thuộc thể loại nào, hồn cảnh sáng tác và vị trí của đoạn trích

I. Tìm hiểu chung (25 phút)

1. Vài nét về tác giả (10 phút)

- Sinh 1937 tại thành phố Huế (quê gốc làng Bích Khê - Triệu Long - Triệu Phong - Quảng Trị)

- 1960, tốt nghiệp khĩa I trƣờng ĐHSP Sài Gịn, 1964 nhận bằng cử nhân triết ĐH Văn khoa Huế; từ 1960-1966, dạy học ở Quốc Học Huế

- 1966 - 1975, thốt li lên chiến khu, tham gia cuộc kc chống Mĩ.

- Ơng từng là Tổng thƣ kí Hội Văn học nghệ thuật Trị Thiên - Huế, chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Sơng Hƣơng, Cửa Việt.

- Một số tác phẩm: Ngơi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dịng sơng?, Ngọn núi ảo ảnh...

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tƣ duy đa chiều của vốn kiến thức sâu rộng, lối viết hƣớng nội, say đắm, tài hoa.

 Năm 2007, ơng đã vinh dự đƣợc trao tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc về văn học nghệ thuật.

2.Văn bản( 15 phút )

- Thể loại bút kí

- Bài kí đƣợc viết ở Huế 4.1.1981, in trong tập Ai đã đặt tên cho dịng sơng? - Đoạn trích nằm ở phần một và lời kết của tồn tác phẩm.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

? Tại sao, tác giả thường chọn thể loại này khi sáng tác

- Bút kí gần với báo chí, gần nhất với h.thực của đời sống, "tơi cĩ thể nĩi tùy thích những gì đang diễn ra trong tâm hồn trải nghiệm đẹp và cả những khổ đau nữa"; "Với Hồng Phủ Ngọc Tƣờng viết là lẽ sống và là cách để ơng nĩi lên sự thật cuộc đời.

? Cảm nhận chung của em khi tìm hiểu đoạn trích

- Vẻ đẹp của sơng Hƣơng và sơng Hƣơng dƣới cái nhìn, sự khám phá đa chiều của Hồng Phủ Ngọc Tƣờng. Sơng Hƣơng là biểu tƣợng của tcả những gì là vẻ đẹp của cảnh và ngƣời đất đế đơ.

? Tại sao nĩi sơng Hương là vẻ đẹp của cảnh và người đất đế đơ

?Vì sao nĩi "sơng Hương là thuộc về một thành phố duy nhất

? Dịng sơng qua lăng kính của nhà văn được miêu tả, khắc họa như thế nào

II.Đọc hiểu (55 phút)

1. Vẻ đẹp của sơng Hương qua cảnh sắc thiên nhiên (28 phút)

- Sơng Hƣơng gắn liền với Huế  nét độc đáo và lí thú trong cách thể hiện của tác giả.

- Khi đi qua giữa lịng Trƣờng Sơn: + rầm rộ giữa bĩng cây đại ngàn + mãnh liệt qua ghềnh thác + cuộn xốy nhƣ cơn lốc + dịu dàng, say đắm

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

? Nhà văn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào và gíá trị biểu đạt của nĩ

? Hình ảnh so sánh sơng Hương với bản trường ca rừng già, cơ gái Di gan gợi lên trong em điều gì

Chúng ta đến với cái mạnh mẽ, đắm say của sơng Hƣơng phía thƣợng nguồn bằng tâm hồn rào rạt nhạy cảm, liên tƣởng tự do, bây giờ cùng với dịng sơng, ta xuơi về hạ lƣu

? Rừng già Trường Sơn khơng chỉ tạo nên vẻ đẹp mạnh mẽ, phĩng khống và man dại mà nĩ cịn tạo ra vẻ đẹp khác của sơng Hương, đĩ là gì

- Rừng già Trƣờng Sơn làm thuần tính của dịng sơng thiếu nữ, chế ngự bản năng của nĩ để nĩ trở thành ngƣời mẹ phù sa của một vùng văn hĩa châu thổ kinh thành cổ.

?"Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình... hoa dại", cho ta biết điều gì về sơng Hương trước khi về đến đồng bằng

 Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hĩa, liên tƣởng, tgiả đã đem đến cho ngƣời đọc vẻ đẹp của sơng Hƣơng nơi thƣợng nguồn: "bản trƣờng ca rừng già", "cơ gái Di gan phĩng khống và man dại" - "bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng".

+ Cái nhìn mới mẻ, độc đáo của nhà văn về một nửa ít ngƣời biết đến của sơng Hƣơng.

- Sơng Hƣơng phía trung lƣu, hạ lƣu: Vẻ đẹp đa chiều đầy biến ảo

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

? Để làm nổi bật vẻ đẹp của sơng Hương giữa thiên nhiên ngoại ơ Huế, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào

? Dịng sơng khi chảy trong thành phố qua cái nhìn của nhà văn cĩ gì đặc biệt

+ Trƣớc khi về đến đồng bằng, sơng Hƣơng trải qua một thủy trình đầy gian truân, thử thách

+ Hình ảnh ẩn dụ "ngƣời gái đẹp" - dịng sơng đƣợc đánh thức

* Chuyển dịng một cách liên tục, uốn mình theo những đƣờng cong, mềm nhƣ tấm lụa; trơi giữa hai dãy đồi sừng sững nhƣ thành quách với những điểm cao đột ngột.

* Vẻ đẹp đa màu mà biến ảo

* Vẻ đẹp "trầm mặc", nhƣ triết lí, cổ thi khi chảy dƣới chân rừng thơng u tịch... trong âm hƣởng của tiếng chuơng chùa Thiên Mụ

* Vẻ đẹp "vui tƣơi" khi đi qua những bãi bờ xanh biếc

* Vẻ đẹp "mơ màng sƣơng khĩi", khi rời xa dần thành phố.

 Tác giả vừa kể, vừa tả - chủ yếu gợi tả, làm nổi bật vẻ riêng của sơng Hƣơng trong cái nhìn tinh tế, lãng mạn - dịng sơng nhƣ đang trên đƣờng kiếm tìm ngƣời tình nhân đích thực của mình trong câu chuyện tình yêu đẹp nhƣ cổ tích.

- Dịng sơng khi qua thành phố Huế + Hình ảnh "chiếc cầu trắng... non" - sắc màu của chiếc cầu, ánh sáng của bầu trời, cĩ nét dịu dàng của cơ gái Huế.

+ Dịng sơng mền hẳn đi nhƣ một tiếng "vâng" khơng nĩi ra của tình yêu

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được nhà văn sử dụng và phân tích để làm rõ gíá trị biểu đạt của chúng

? Dịng sơng được tái hiện trong tình cảm như thế nào của tác giả

Dịng sơng cĩ lúc êm ả, hiền hịa, cĩ khi phĩng khống và man dại, lúc lại dịu dàng và trí tuệ, cĩ khi biến ảo, khi thì vui tƣơi, khi nhƣ mặt hồ yên tĩnh.

? Tại sao nĩi sơng Hương là "dịng sơng của thời gian ngân vang, của sử viết.."

+ Nghệ thuật so sánh mở rộng với sơng Xen, Đa nuýp để thấy sự tương đồng của những dịng sơng chảy qua giữa lịng thủ đơ, thành phố, so với Nhê va để lắng nghe nhịp chậm buồn bâng khuâng, và

vấn vương, và chút lẳng lơ, kín đáo ngập ngừng khi dịng sơng xuơi ra biển cả.

 Tình cảm đƣợc mơ tả bằng tình cảm thiết tha với Huế với vốn văn hĩa phong phú và vốn từ ngữ giàu cĩ, đậm chất thơ của tác giả.

2. Sơng Hƣơng dƣới gĩc nhìn văn hĩa, sự kiện lịch sử (20 phút)

- Trong Dƣ địa chí nĩ cĩ tên Linh Giang - Dịng sơng ấy là điểm tựa, bảo vệ biên thùy xa xơi thời Đại Việt

- Thế kỉ XVIII, nĩ vẻ vang soi bĩng kinh thành Phú Xuân gắn liền với ngƣời anh hùng Nguyễn Huệ.

- Thế kỉ XIX, nĩ sống với lịch sử bi tráng của dân tộc với máu của những cuộc khởi nghĩa.

- Đi vào thời của cách mạng tháng Tám bằng những chiến cơng rung chuyển

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

Trang sử thi đƣợc viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Phải chăng sử thi mà trữ tình, bản anh hùng ca mà vẫn dịu dàng tƣơi mát.

? Sơng Hương khơng chỉ mang vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên, lịch sử mà nĩ cịn được tái hiện ở gĩc độ nào

? Theo tác giả, nền âm nhạc cổ điển Huế được hình thành từ đâu

- Nĩ chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến cơng tết Mậu Thân 1968.

 Sơng Hƣơng gắn liền với lịch sử của Huế của dân tộc - nĩ đã "sống hết thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nĩ".

- Dịng sơng Hƣơng là dịng sơng của thơ ca nhạc họa.

“Con sơng dùng dằng, con sơng khơng chảy Sơngchảy vào lịng nên Huế rất sâu” + Thay màu thực bất ngờ

+ Từ tha thiết mơ màng chợt nhiên hùng tráng

+ Từ nỗi quan hồi vạn cổ trong thơ bà Huyện Thanh quan đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu

+Sơng Hƣơng rất Kiều trong cái nhìn của Tố Hữu

 Mỗi nhà thơ cĩ khám phá riêng về sơng Hƣơng.

- Sơng giống nhƣ tài nữ đánh đàn - liên tƣởng rất phong phú của nhà văn xuất phát từ độ nhạy về thẩm âm, hiểu biết sâu sắc về âm nhạc Huế

+ Từ những liên tƣởng nét tƣơng đồng giữa cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Nguyễn Du và tính cách nàng Kiều với cảnh và ngƣời nơi sơng Hƣơng núi Ngự, tác giả nhớ tới Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sơng này, với phiến trăng sầu... bản đàn đi suốt đời Kiều và ảnh hƣởng của Tứ Đại Cảnh.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

? Điều gì đã tạo nên sức hấp dẫn và sức sống của bài kí

3. Tổng kết (7 phút)

- Nghệ thuật:

+ Liên tƣởng, tƣởng tƣợng phong phú, câu văn giàu hả, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.

+ Kết hợp hài hịa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan

+ Sức hấp dẫn của cái tơi (tình yêu của nhà văn với sơng Hƣơng là qúa trình dâng tặng, khám phá và hồn thiện chính mình.)

- Nội dung: Sơng Hƣơng với vẻ đẹp, chất thơ mang cả bề dày lịch sử, văn hĩa của Huế và tâm hồn con ngƣời đất cố đơ.

3. Củng cố

?Cách giải thích tên sơng, đặt tiêu đề và k.thúc bằng một câu hỏi, gợi lên điều gì 4. Hướng dẫn học sinh học bài: Viết đoạn văn ngắn về bài kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng.

V. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

... ... ... ... Sau khi soạn xong kế hoạch bài giảng giáo viên chuyển sang trang trình chiếu

Trang chủ trong trình chiếu

Ai đã đặt tên cho dịng sơng ?

(T rích - Hoàng Phủ Ngọc T ường)

I.Tìm hiểu chung

Vài nét tác giả 2.Văn bản

-Thể loại bút kí

-Bài kí đƣợc viết ở Huế 4.1.1981, in trong tập Ai đã đặt tên cho dịng sơng ?

-Đoạn trích nằm ở phần một và lời kết của tác phẩm

II.Đọc hiểu

1.Vẻ đẹp của Sơng Hƣơng qua cảnh sắc thiên nhiên -Sơng Hƣơng gắn liền với Huế

-Khi đi qua giữa lịng Trƣờng Sơn -Sơng Hƣơng khi đến trung du -Dịng sơng đi trong thành phố Huế

2.Sơng Hương dưới gĩc nhìn văn hố, sự kiện lịch sử 3.Tổng kết

Đoạn trích thuộc thể loại văn bản nào và vị trí của nĩ trong tác phẩm

Cảm nhận của em khi tìm hiểu đoạn trích

Tại sao nĩi sơng Hương là vẻ đẹp của cảnh và người đất đế đơ

Rừng già Trƣờng Sơn khơng chỉ đem đến vẻ đẹp phĩng khống, mạnh mẽ, man dại mà cịn mang đến cho sơng

Trong quá trình thực hiện dạy trên lớp giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng giữa nĩi, trình chiếu, ghi bảng (nếu cần) trang chủ đƣợc liên kết với các trang:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của tổ trưởng chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên trường trung học phổ thông (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)