Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG LUẬN án TIẾN sĩ y học (Trang 48 - 76)

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn và thiết kế theo 2 phương pháp. - Giai đoạn 1. Nghiên cứu mơ tả cắt ngang

Thiết kế các phương pháp nghiên cứu như sau:

Điều tra ngang

Tình hình bệnh đái tháo đường và các yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường ở người dân tộc Khmer tại tỉnh Hậu Giang

Điều tra

ngang Nhĩm can thiệp

tại cộng đồng và 2 xã So sánh Nhĩm đối chứng tại cộng đồng và 2 xã So sánh So sánh Nghiên cứu can thiệp Thử nghiệm mơ hình CAN THIỆP Điều tra

ngang Nhĩm can thiệp

So

sánh Nhĩm đối chứng

Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang và can thiệp phịng chống bệnh đái tháo đường ở đồng bào người dân tộc Khmer.

2.4.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu mơ tả

2.4.2.1 Cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu ngang mơ tả

Cỡ mẫu . Được tính theo cơng thức chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, cỡ mẫu n . n = Z²(1-α/2) x p(1-p) x DE

d² Trong đĩ: Z(1-α/2) = 1,96, với độ tin cậy 95%.

p = 0,15. p là tỷ lệ đái tháo đường và tiền đái tháo đường theo nghiên cứu người Khmer tại Campuchia năm 2005[80].

d = 0,03: là sai số lựa chọn. Hệ số thiết kế DE = 2. làm trịn số ta được. Cỡ mẫu n = 1100.

- Chọn mẫu. Chọn ngẫu nhiên 3 huyện, mỗi huyện chọn 2 xã. Với cỡ mẫu là 1100

người/4792 người/6 xã. Mỗi xã chọn mẫu ngẫu nhiên theo danh sách người dân từ 45 tuổi trở lên của mỗi xã với số lượng đối tượng chọn tương ứng theo tỷ lệ dân số.`

Chọn mẫu. Dùng phương pháp phân tầng.

Chọn huyện: Tỉnh Hậu Giang được chia thành 7 đơn vị hành chính cĩ một thành phố Vị Thanh, một thị xã Ngã Bảy và năm huyện, bốc thăm ngẫu nhiên chọn ba huyện. Các huyện được chọn là huyện Long Mỹ; huyện Châu Thành A và huyện Vị Thủy đại diện cho người dân tộc Khmer tỉnh Hậu Giang .

Chọn xã. Mỗi huyện chọn hai xã theo phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên. Như vậy cĩ 6 xã được chọn để nghiên cứu .

Chọn mẫu. Chọn người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên. Dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên hệ thống chọn đủ các đối tượng vào mẫu qua các bước lập danh sách tồn bộ người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên ở mỗi xã. Sau đĩ xác định khoảng cách k theo cơng thức k= N/n . Tiến hành trên bảng số ngẫu nhiên một số R trong khoảng từ 1 đến k và cũng là đối tượng đầu tiên được chọn vào mẫu. Chọn những cá thể trong danh sách trên cĩ số thứ tự lần lượt là R, R+ k, R +2k, R + 3k ... cho đến đủ số mẫu cần chọn .

2.4.2.2. Nội dung và định nghĩa biến số nghiên cứu cắt ngang

- Tỷ lệ tiền đái tháo đường – ĐTĐ ở người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên

Tỷ lệ người mắc tiền đái tháo đường. Tỷ lệ người mắc đái tháo đường.

- Chỉ số về kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh. + Về kiến thức

Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về bệnh đái tháo đường .

Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ . Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về khám phát hiện đái tháo đường . Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về cách phịng bệnh đái tháo đường . Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về hậu quả bệnh đái tháo đường .

Tỷ lệ người dân đồng ý cần sự quan tâm phịng, chống ĐTĐ của cộng đồng. Tỷ lệ người dân đồng ý về lối sống và chế độ ăn khơng đúng sẽ ảnh hưởng đến bệnh ĐTĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ người dân đồng ý bệnh ĐTĐ cĩ ảnh hưởng đến kinh tế, gia đình, xã hội Tỷ lệ người dân đồng ý với những biện pháp y tế phịng, chống ĐTĐ

Tỷ lệ người dân đồng ý vận động thể lực là biện pháp phịng bệnh ĐTĐ .

+ Về thực hành

Tỷ lệ người dân từ bỏ hành vi cĩ hại: khơng hút thuốc lá, khơng lạm dụng rượu bia

Tỷ lệ người dân thường xuyên tập thể dục thể thao phịng chống bệnh ĐTĐ Tỷ lệ người dân thực hiện dinh dưỡng đúng trong bữa ăn hàng ngày

Tỷ lệ người dân thường xuyên thực hiện các biện pháp phịng chống bệnh Tỷ lệ người dân kiểm tra sức khỏe định kỳ, quan tâm đến bệnh đái tháo đường và tiếp thu những tư vấn, truyền thơng của ngành y tế.

- Chỉ số các yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường của người Khmer + Về dân số học, gia đình:

Giới, tuổi, học vấn, kinh tế gia đình, nghề nghiệp Tiền sử gia đình.

+ Về các thĩi quen trong cuộc sống:

Chế độ ăn uống, hoạt động thể lực, uống rượu, hút thuốc lá.

+ Về thể lực, sức khỏe

Liên quan chỉ số BMI và ĐTĐ Liên quan vịng bụng ĐTĐ

Liên quan tỷ lệ vịng bụng /vịng mơng và ĐTĐ Liên quan tăng huyết áp và ĐTĐ

Liên quan tiền sử sản khoa và ĐTĐ

+ Chỉ số về đánh giá nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường

Dựa theo thang điểm FINDRISC (Finnish Diabetes Risk Score) Hội đái tháo đường Phần Lan đề xuất năm 2001 [106].

Theo 8 tiêu chuẩn: Tuổi, BMI, vịng bụng, hoạt động thể lực hằng ngày từ 30 phút trở lên, thường ăn rau quả, đã cĩ lần được kê toa thuốc hạ huyết áp, đã cĩ lần phát hiện tăng đường huyết, cĩ người thân được chẩn đốn ĐTĐ ( týp 1 hoặc týp 2).

Nguy cơ tiến triển bệnh ĐTĐ: Thấp, thấp nhẹ, trung bình, cao, rất cao. - Về các giải pháp can thiệp theo mức độ nguy cơ

Mức độ nguy cơ trung bình: Từ 12-14 điểm, xem xét nghiêm túc về hoạt động thể lực, thĩi quen ăn uống, chú ý cân nặng, nên xét nghiệm kiểm tra.

Mức độ nguy cơ cao, rất cao: Từ 15 điểm trở lên, nên kiểm tra đường huyết nhanh và đường huyết sau ăn hoặc làm nghiệm NPDN glucose.

- Biến số về nhân khẩu, gia đình và mơi trường

Nhĩm tuổi. Theo sự phân chia yếu tố nguy cơ của thang điểm FINDRISC phân chia nhĩm tuổi thành 4 nhĩm. Đề tài nghiên cứu trên đối tượng từ 45 tuổi trở lên nên được chia làm 3 nhĩm tuổi. Nhĩm từ 45 đến 54 tuổi, nhĩm từ 55 đến 64, nhĩm trên 64 tuổi [107].

+ Giới tính. Cĩ hai biến là giới nam và giới nữ.

+ Nơi sinh sống. Cĩ hai vùng là khu vực chợ và nơng thơn.

+ Trình độ học vấn. Cĩ 4 cấp độ là mù chữ, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng , cao đẳng, đại học.

+ Nghề nghiệp. Là nghề mà người dân cĩ thu nhập nhiều nhất và cần nhiều thời gian làm việc: Nơng dân, cơng nhân viên, buơn bán, nghề nghiệp khác: làm thuê, chạy xe ơm, . . .)

+ Mức kinh tế gia đình. Mức kinh tế gia đình chia thành 2 mức: Khá- đủ ăn; Nghèo- cận nghèo. Tiêu chuẩn xác định hộ nghèo/hộ cận nghèo theo qui định trong chỉ thị 1752/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hộ nghèo khu vực nơng thơn cĩ mức thu nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống, khu vực thành thị cĩ mức thu nhập từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống. Hộ cận nghèo khu vực nơng thơn cĩ thu nhập bình quân 401.000–520.000 đồng/người/tháng. Khu vực thành thị cĩ mức thu nhập bình quân 501.000–650.000 đồng/ người/ tháng. Những hộ nghèo và cận nghèo cĩ sổ hộ nghèo được địa phương cấp [12].

Hộ từ khá đủ ăn trở lên là những hộ cĩ thu nhập cao hơn mức qui định cho hộ nghèo và cận nghèo, khơng cĩ sổ nghèo và cận nghèo.

+ Tiền sử gia đình. Cĩ 2 giá trị cĩ/khơng: cĩ cha, mẹ, anh, chị em ruột mắc bệnh đái tháo đường, đĩ là người thân cùng huyết thống thế hệ thứ nhất hoặc thế hệ thứ 2 như chú, bác, cơ, dì được chẩn đốn là đái tháo đường.

+ Tiền sử bản thân. Cĩ sinh con từ 4000 g trở lên. Cĩ 2 giá trị cĩ/khơng: cĩ tiền sử sinh con cân nặng lúc sinh từ 4000 g trở lên hoặc khơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiền sử tăng glucose máu. Sử dụng 2 giá trị cĩ/khơng đã được phát hiện tăng glucose máu tại một cơ sở y tế.

Đã được chẩn đốn đái tháo đường. Cĩ 2 giá trị cĩ/khơng: Cĩ là đã được một cơ sở y tế chẩn đốn là ĐTĐ hoặc đang dùng thuốc điều trị ĐTĐ. Khơng là khơng cĩ tiêu chuẩn trên.

- Biến số kiến thức về bệnh đái tháo đường

+ Kiến thức về triệu chứng bệnh đái tháo đường

Cĩ hai giá trị kiến thức đúng và khơng đúng. Kiến thức đúng là trả lời đúng một

trong các triệu chứng sau: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân, tiểu ngọt, mệt mỏi.

Khơng đúng trả lời khơng đúng triệu chứng nào.

+ Kiến thức về yếu tố nguy cơ tiền đái tháo đường, đái tháo đường.

Cĩ hai giá trị kiến thức đúng và khơng đúng. Kiến thức là trả lời đúng một hay

nhiều câu về các yếu tố nguy cơ cĩ trong bảng câu hỏi. Kiến thức khơng đúng là trả lời khơng đúng các câu hỏi

+ Kiến thức về cách phát hiện tiền đái tháo đường, đái tháo đường

Cĩ hai giá trị kiến thức đúng và khơng đúng. Kiến thức đúng là trả lời đúng về xét nghiệm máu. Kiến thức khơng đúng là trả lời khơng đúng các câu hỏi

+ Kiến thức về hậu quả bệnh đái tháo đường.

Cĩ hai giá trị kiến thức đúng và khơng đúng. Kiến thức đúng là trả lời đúng một trong những hậu quả của bệnh. Kiến thức khơng đúng là trả lời khơng đúng các câu hỏi

Cĩ hai giá trị kiến thức đúng và khơng đúng. Kiến thức đúng là trả lời đúng một trong những hậu quả của bệnh. Kiến thức khơng đúng là trả lời khơng đúng các câu hỏi

- Biến số về hành vi sức khỏe liên quan

+ Hút thuốc lá

Cĩ 2 giá trị là cĩ và đang hút thuốc lá và khơng hút thuốc lá (hoàn tồn).

+ Thĩi quen uống nhiều rượu bia

Cĩ 2 mức độ là: Cĩ lạm dụng rượu/ khơng cĩ lạm dụng rượu bia.

Được xác định cĩ lạm dụng rượu bia khi lượng rượu bia uống vào cơ thể được xác định bằng hoặc khơng nhiều hơn 1 cốc / ngày đối với phụ nữ và khơng nhiều hơn 2 cốc/ngày đối với đàn ơng [67]. Một đơn vị tương đương 1 lon bằng 12 ounces bia; 1 ly bằng 5 ounces rượu vang hoặc 1,5 ounces rượu mạnh như whisky. Mỗi đơn vị tương đương 12 gam đến 14 gam alcohol [90].

Khơng lạm dụng rượu bia là khơng uống rượu bia hoặc uống ít hơn tiêu chuẩn trên.

+ Nguồn cung cấp năng lượng của khẩu phần ăn do lipid. Cĩ 2 mức độ là: - - Cĩ sử dụng nhiều thực phẩm chứa lipid

Nguồn cung cấp năng lượng của khẩu phần ăn do lipid nhiều là cĩ chế độ ăn thường xuyên trên 25% lipid/ngày và trên 7% mỡ bảo hịa hay trên 300 gam/ người/ tháng, thường xuyên ăn mỡ động vật, chất béo trên 4 ngày/tuần. Ước lượng theo bàn tay Zimbabwe lượng mỡ ăn vào trong một bữa ăn nhiều hơn một lượng bằng đầu ngĩn tay cái [113].

Khơng cĩ sử dụng nhiều thực phẩm chứa lipid là khơng ăn hoặc ăn lượng ít khơng đạt tiêu chuẩn trên.

+ Ăn, uống nhiều đường. Cĩ 2 mức độ là:

Ăn uống nhiều đường là ăn uống thường xuyên trên 60% glucid/ngày hay ăn trên 10 gam đường/ngày. Một muỗng cafe tương tương 4,2 gam đường [79]. Thường xuyên ăn chè, bánh ngọt, cho đường vào chế biến thức ăn hoặc uống nước cĩ vị ngọt hoặc cho từ 2,5 muỗng café đường vào nước uống/ngày, trên 4 ngày/tuần. Khơng ăn uống nhiều đường là khơng cĩ những tiêu chuẩn trên.

Cĩ chế độ ăn thường xuyên cĩ rau, quả, giàu chất xơ, ăn trên 300 gam/người/ngày và trên 4 ngày/tuần. Ước lượng theo bàn tay Zimbabwe mỗi bữa ăn lượng rau cầm hơn 2 bàn tay [79]. Khơng ăn hoặc khơng đạt các yếu tố trên.

+ Ăn đêm. Cĩ hai giá trị cĩ/khơng. Cĩ ăn đêm là ăn sau 20h, trên 4 ngày/tuần. Khơng là khơng cĩ các yếu tố trên.

+ Vận động thể lực. Cĩ 2 giá trị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ đi bộ hoặc vận động thể lực từ 30 phút/ngày trở lên, trên 4 ngày/tuần; tương đương 150 phút/tuần. đương 150 phút/tuần. đương 150 phút/tuần. đương 150 phút/tuần. đương 150 phút/tuần.

Khơng vận động thể lực hoặc vận động thể lực khơng đạt các yếu tố trên.

- Biến số về các chỉ số sức khỏe trung gian.

+ Tăng huyết áp. Cĩ hai giá trị là cĩ/khơng. Cĩ tăng huyết áp khi cĩ một trong 3 tiêu chuẩn sau:

Đang uống thuốc hạ huyết áp

Tiền sử tăng huyết áp, cĩ xác nhận chỉ số đo tăng huyết áp

Huyết áp đo được đủ tiêu chuẩn chẩn đốn của JNC VII. Dựa theo phân loại của JNC VII chia thành 2 cấp độ tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên hoặc tăng cả hai chỉ số tâm thu và tâm trương và chỉ số huyết áp bình thường [124].

+ Béo phì dạng nam. Cĩ hai mức độ là cĩ/khơng. Sử dụng tiêu chuẩn vịng bụng áp dụng cho người Châu Á [25], [129]: Vịng bụng < 90cm (nam) hoặc < 80 cm (nữ): Bình thường, khơng cĩ béo phì dạng nam; Vịng bụng  90 cm (nam) hoặc  80 cm (nữ): Vịng bụng to, cĩ béo phì dạng nam.

+ Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể (BMI.)

Dựa theo tiêu chuẩn đánh giá BMI dành cho người Châu Á (APG) [24]. Sử dụng 3 giá trị: thừa cân/béo phì khi BMI từ 23 kg/m2 trở lên, bình thường khi BMI từ 18,5 kg/m2 đến dưới 23 kg/m2 và gầy khi BMI dưới 18,5 kg/m2 .

Cơng thức tính BMI = cân nặng/(chiều cao)2

Chỉ sử dụng hai giá trị cao và khơng cao theo Hội Béo phì Nhật. Cĩ 2 cấp độ là mức mỡ nội tạng bình thường từ 1 đến 9, mức mỡ nội tạng cao là trên 9.

+ Tỷ lệ mỡ cơ thể. Theo tiêu chuẩn của Lohman và Nagmine. [115] Tiêu chuẩn phân loại: Thấp : nam < 10, nữ < 20

Bình thường : 10 < nam < 20, 20 < nữ < 30 Cao : nam ≥ 20, nữ ≥ 30

Tiêu chuẩn loại trừ khơng tính BMI, tỷ lệ mỡ cơ thể và mức mỡ nội tạng là đối tượng bị run tay chân, khuyết tật chi khơng cân, đo được.

- Biến số về các chỉ số trực tiếp

Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh đái tháo đường và các rối loạn đường

huyết theo WHO – IDF 2008 cập nhật 2010 và theo tiêu chuẩn chẩn đốn của ADA/WHO năm 2010

Chẩn đốn Thời điểm lấy máu Nồng độ glucose huyết tương

Đái tháo đường

Glucose máu lúc đĩi  7 mmol/l

(126 mg/dl) Glucose máu bất kỳ hoặc sau 2 giờ

làm nghiệm pháp dung nạp glucose

 11,1 mmol/ (200 mg/dl l )

Hoặc nồng độ HbA1c 6,5%

Hoặc bệnh nhân đã được chẩn đốn và đang điều trị ĐTĐ Tiền đái tháo đường Giảm dung nạp glucose (IGT)

Glucose máu lúc đĩi và/ hoặc 5,6 - <7mmol/l và

(100 < 126 mg/dl) Hoặc glucose máu sau 2 giờ làm

nghiệm pháp dung nạp glucose

7,8 - < 11,1mmol/l (140 - < 200 mg/dl) Rối loạn glucose máu lúc đĩi (IFG) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Glucose máu lúc đĩi 5,6 - <7mmol/l và/ hoặc glucose máu sau 2 giờ làm

nghiệm pháp dung nạp glucose

và/ hoặc dưới 7,8mmol/l Hoặc nồng độ HbA1c từ 5,7% -< 6,5%. Bình thường Glucose máu lúc đĩi < 5,6 mmol/l

2.4.2.3. Tổ chức thực hiện điều tra cắt ngang .

- Chuẩn bị

Thành lập nhĩm nghiên cứu

Tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế, các cộng tác viên tham gia nghiên cứu. Tổ chức hội nghị đồng thuận và triển khai thực hiện nghiên cứu cho các đối tượng là lãnh đạo Trung tâm y tế các huyện, Ban chỉ đạo chăm sĩc sức khỏe nhân dân, trưởng trạm y tế xã tại địa bàn nghiên cứu.

Lập danh sách người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên tại 6 xã được chọn nghiên

Một phần của tài liệu BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG LUẬN án TIẾN sĩ y học (Trang 48 - 76)