Thị phần đang nắm giữ của các doanh nghiệp tham gia thị trường.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (Trang 43 - 45)

- Quản lý vận hành hệ thống mạng viễn thông và công nghệ thông tin;

2.4.4.2. Thị phần đang nắm giữ của các doanh nghiệp tham gia thị trường.

- Chính sách, chiến lược của một số Doanh nghiệp dẫn đầu thị trường.

Từ các nhận định trên, ta có thể thấy rõ áp lực đến từ phía các nhà cạnh tranh trong ngành.

2.4.4.1. Nhận diện các Doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh các dịch vụ viễn thông: doanh các dịch vụ viễn thông:

Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu trong ngành được liệt kê trong bảng 2.5 bên dưới:

Bảng 2.5: Các doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh dịch vụ viễn thông

STT Nội dung Số

lượng Diễn giải

1 Số lượng doanh nghiệp cung cấp

dịch vụ viễn thông cố định 08 VNPT, Viettel, EVNTelecom, SPT,… 2 Số lượng doanh nghiệp cung cấp

dịch vụ viễn thông di động (2G) 07

VinaPhone (VNPT), VMSMobileFone (VNPT), Viettel, EVNTelecom, SFone (SPT)…

3 Số lượng doanh nghiệp cung cấp

dịch vụ viễn thông di động (3G) 05

4 giấy phép:

Vinaphone(VNPT),VMSMobilefone(VN PT),Viettel, EVNTelecom +

HanoiTelecom 4 Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động không có hệ thống

truy nhập vô tuyến (MVNO)

02 Đông Dương Telecom, VTC 5 Số lượng doanh nghiệp cung cấp

dịch vụ Internet 90

VDC(VNPT), Viettel, EVNTelecom, SPT…

Nguồn: Sách trắng CNTT- Truyền thông Việt Nam năm 2010

2.4.4.2. Thị phần đang nắm giữ của các doanh nghiệp tham gia thị trường. gia thị trường.

Bảng 2.6: Thị phần dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp Thị phần

STT Tên Doanh nghiệp Dịch vụ cố định 2009 Dịch vụ cố định 2010 Dịch vụ di động 2009 Dịch vụ di động 2010 Dịch vụ Internet 2009 Dịch vụ Internet 2010 1 VNPT (Vinaphone) 63.18 71.55 28.30 27.19 63.04 68.59 2 EVNTelecom 14.32 14.93 1.3 0.9 6 3.2 3 Viettel 21.62 12.51 34.9 33.82 12.57 11.64 4 SPT 0.88 1.01 6.5 4.67 2 1.81 5 VNPT (MobileFone) 0 0 29 27.15 0 0 6 FPT Telecom 0 0 0 0 14.06 13.71 7 G-Tel 0 0 0 2.16 0 0

8 Viet Nam Mobile 0 0 0 4.11 0 0

9 Khác 0 0 0 0 2.33 1.05

Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Nguồn: Sách trắng CNTT- Truyền thông Việt Nam năm 2009-2010

Cuối năm 2008, VNPT chiếm thị phần lớn nhất trong mảng điện thoại cố định, tiếp theo là EVNTelecom (14,93%), Viettel (12.51%) và SPT(1%).

Đến cuối năm 2009, Viettel đã vượt qua mặt EVNTelecom với 21,62% thị phần bằng cách tham gia sâu vào việc cung cấp điện thoại cố định không dây. VNPT vẫn đóng vai trò chiếm lĩnhthị trường đối với loại hình dịch vụ cố định.

Đối với thị trường dịch vụ di động. Tính đến năm 2008, Viettel là người dẫn đầu thị trường với gần 35% thị phần, phần còn lại của thị trường chia đều cho 2 nhà cung cấp dịch vụ Vinaphone và Mobilefone. EVNTelecom có thị phần không đáng kể (1,3%). Sang năm 2009, trong khi thị phần của các nhà mạng khác khôngthay đổi đáng kể thị EVNTelecom lai tiếp tục bị dành mất thị trường với chưa tới 1% thị phần.

Với thế mạnh là người đi đầu, VNPT gần như độc chiếm thị trường internet với 63,04%, FPT có thị phần chiếm hàng thứ 2 (14,06%), kế đến là Viettel (12,57%) và EVNTelecom (6%).

Đến cuối năm 2009, ngoài các đại gia về di động là Viettel, Vinaphone, Mobile Fone, miến bánh thị phần lại được chia thêm cho 2 nhà cung cấp dịch vụ mới là GTel và Viet Nam Mobile. Thị phần của EVNTelecom tiếp tục bị thu hẹp. Càng kinh doanh, thị phần của EVNTelecom lại càng giảm sút (xuống còn 3,2%),

chỉ hơn được một số nhà cung cấp dịch vụ không chuyên trong lĩnh vực Internet như SPT, GTel, Viet Nam Mobile.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)