Nhĩm nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 64)

- Sự biến động quá nhanh và khĩ lường của nền kinh tế thế giới: Kinh tế thế giới đang đi vào thời kỳ suy thối rất trầm trọng dẫn đến nhu cầu tiêu dùng hàng hĩa tồn cầu tụt giảm, cạnh tranh ngày càng gay gắt, các luồng vốn đầu tư nước ngồi ngày càng hạn chế. Với một nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và

hoạt động đầu từ nước ngồi (FDI) như Việt Nam, tình hình trênđã làmảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cá thể kinh doanh cũng như đời sống của đại đa số người dân Việt Nam. RRTD cũng từ đĩ mà tăng lên vì đại đa số các KH của ACB là nhĩm KHCN, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính yếu – khĩ cĩ khả năng chống chọi và vượt qua khủng hoảng. Bên cạnh đĩ, một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi tình trạng suy thối kinh tế toàn cầu hiện nay. Đầu năm 2008, áp lực từ sự suy giảm nền kinh tế toàn cầu đã dẫn đến hoạt động xuất nhập khẩu giảm sút mạnh mẽ, cùng lúc đĩ lãi suất tăng cao đã khiến cho 70% doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu vốn, kinh doanh thua lỗ, khơng cĩ khả năng chi trả lãi,đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng nợ xấu trong hệ thống tăng cao.

- Hệ quả tất yếu của quá trình tự do hĩa tài chính và hội nhập quốc tế: Quá trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc tế cĩ thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một mơi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những KH thường xuyên của NH phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đĩ, với tốc độ tăng trưởng bình quân 35%/năm, ngành NH Việt Nam được đánh giá là khá tiềm năng dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM trong nước và quốc tế trong mơi trường hội nhập quốc tế cũng khiến cho các NH trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các KH cĩ tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các NH nước ngoài thu hút.

- Sự tấn cơng của hàng nhập lậu: Với mức giá rất cạnh tranh hàng nhập lậu làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước và ảnh hưởng nghiêm trọng đến các NH đầu tư vốn cho các doanh nghiệp này. Các mặt hàng kim khí điện máy, gạch men, đường cát, vải vĩc, quần áo, mỹ phẩm,…là những ví dụ tiêu biểu cho tình hình hàng lậu ở nước ta.

- Thiếu quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý: Cạnh tranh ở nước ta thờigian qua dẫn đến các ngành nghề phát triển một cách tự phát, hoàn tồn khơng

đikèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân cơng lao động, chuyên mơn hố lao động, sự bất lực trong vai trị của các hiệphội nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mơ của NN. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu tư vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa làmảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ hàng hĩa trên thị trường và từ đĩ làmảnh hưởng đến hiệu quả của các phương án đầu tư.

2.3.2.2.Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi

- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật: Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng NH. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã cĩ nhưng việc triển khai vào hoạt động NH thì lại chậm và gặp phải nhiều vướng mắc bất cập. Ví dụ như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều cĩ quy định: Trong những hợp KH khơng trả được nợ, NHTM cĩ quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM khơng làm được điều này vì NH là một tổ chức kinh tế, khơng phải là cơ quan quyền lực Nhà nước, khơng cĩ chức năng cưỡng chế buộc KH bàn giao tài sản đảm bảo cho NH để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay đểTịa án xử lý qua con đường tố tụng…cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM khơng thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.

- Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra NH và đảm bảo an tồn hệ thống chưa cĩ sự cải thiện căn bản về chất lượng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và cơng nghệ mới Thanh tra NH cịn chưa theo kịp. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm được đổi mới. Vai trị kiểm tốn chưa đựơc phát huy và hệ thống thơng tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm sốt toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro cịn yếu. Thanh tra NH cịn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít cĩ khả năng ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và vi phạm. Mơ hình tổ chức của thanh tra NH cịn nhiều bất cập. Do vậy mà cĩ những sai phạm của các

NHTM khơng được thanh tra NHNN cảnh báo, cĩ biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến khi hậu quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, cĩ nguy cơ đe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra cĩ thể đã được ngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.

- Bất cập trong hệ thống thơng tin quản lý: Đây là thách thức lớn khơng những cho ACB mà cịn cho cả hệ thống NH Việt Nam. Việc mở rộng tín dụng và kiểm sốt tốt tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thơng tin tươngxứng là điều hết sức khĩ khăn. Nếu các NH cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện mơi trường thơng tin khơng cân xứng thì sẽ gia tăng nguycơ nợ xấu cho hệ thống NH. Những hạn chế cĩ thể liệt kê như:

+ Trung tâm thơng tin tín dụng NH (CIC) của NHNN đã hoạt động đã quá một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thơng tin cung cấpcịnđơn điệu, thiếu cập nhật.

+ Thơng tin cung cấp là chưa đầy đủ, hoàn chỉnh đa số là định lượng chứ chưa nêu những nhận xét khách quan về thơng tin của người vay như tư cách KH, hay những nguyên nhân của những khoản tín dụng xấu do mối liên kết rất lỏng lẻo giữa các TCTD và chưa cĩ biện pháp chế tài cho các TCTD khi khơng cung cấp hoặckhơng cung cấp đầy đủ thơng tin.

Tĩm lại:ACB là một trong những NH hàngđầu trong khối NHTMCP, tình hình kiểm sốt tín dụng thời gian qua khá tốt, vàđang chuyển đổi mơ hình theo chuẩn quốc tế. Tuy nhiên hoạt động tín dụng luơn tiềm ẩn những rủi ro đối với bất kể NH nào và ACB cũng khơng ngoại lệ.

2.3.3. Nhĩm nguyên nhân khác

2.3.3.1. Rủi ro tín dụng do tăng quy mơ hoạt động tín dụng

Nguy cơ RRTD luơn tiềm tàng trong hoạt động tín dụng của ACB do quy mơ cấu thành lớn của hoạt động này trong hệ thống hoạt động NH. Quy mơ tín dụng

càng được mở rộng bao nhiêu thì khả năng RRTD xảy ra sẽ lớn hơn bấy nhiêu. Với xu hướng mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng cũng như việc mở rộng các loại hình sản phẩm tín dụng khiến tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của ACB tăng nhanh như những năm gần đây, nguy cơ RRTD của ACB cũng tăng theo do làm tăng nguy cơ nợ quá hạn do lượng vốn lớn dẫn đến việc quay vịng vốn chậm, tỷ lệ hoàn trả trong thời gian xác định khơng cao, dẫn đến khả năng nợ quá hạn lớn; nguy cơ đọng vốn, mất vốn và dễ dẫn đến các khĩ khăn kéo theo trong hoạt động tín dụng như khĩ khăn trong việc cấp tín dụng cho các khách hàng khác, giảm lợi nhuận củaNH hoặc nghiêm trọng hơn là nguy cơ vỡ nợ, gây sụp đổ toàn hệ thống.

Đây là nguy cơ RRTD rất đáng lưu tâm tại ACB trong bối cảnhNH này đang thực hiện các Đề án cơ cấu và phát triển, dự án cổ phần hố với việc mở rộng quy mơ, bành trướng thị trường để phấn đấu xây dựng một tập đoàn tài chính lớn trong tương lai khơng xa.

2.3.3.2. Thị trường tín dụng cĩ tính cạnh tranh ngày càng cao

Đây cũng là một nguy cơ RRTD tiềm tàng đối với ACB. Trên thực tế, riêng đối với mảng tín dụng, ACB phải cạnh tranh với ba loại NHTM:

• Nhĩm NHTM Quốc doanh:

- Mỗi NHTM Quốc doanh đều cĩ thế mạnh và lợi thế cạnh tranh riêng trong thị trườngtín dụng Việt Nam: BIDV cĩ thế mạnh trong hoạt động tài trợ dự án, hoạt động đầu tư; NH Ngoại thương Việt Nam (VCB) là NHTMđi đầu trong các dịch vụ thanh tốn quốc tế, dịch vụ tín dụng và kinh doanh ngoại hối; NH Cơng thương Việt Nam (CTG) cĩ mối quan hệmật thiết với các cơng ty sản xuất và kinh doanh, các DN nhỏ và vừa và các khách hàng thành thị; và NH Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam là NH đĩng vai trị quan trọng trong thị trường tài chính ở nơng thơn.

• Nhĩm NHTM cổ phần:

- Hầu hết các NHTM cổ phần tại Việt Nam đều cĩ năng lực tài chính khá phù hợp với phạm vi hoạt động của mình.Đặc biệt, cácNHTM cổ phần đều duy trì tỷ lệ an toàn vốn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (CAR khoảng 8 - 10%). Một số

NH thu hút đầu tư từ các NH nước ngồi, điều này giúp cải thiện bộ máy quản lý NH và triển khai, đa dạng hĩa nhanh chĩng các sản phẩm và dịch vụ của các NH này, nhằm đĩn bắt, thỏa mãn nhu cầu, tâm lý của khách hàng. (Ví dụ: NHTMCP Á Châu - ACB, NHTMCP Sài Gịn Thương tín- Sacombank) Thị phần huy động vốn và tín dụng của nhĩmNH này giai đoạn 2001 - 2005 đã tăng từ 9% lên trên 13%.

• Nhĩm Chi nhánh NH nước ngoài và NH liên doanh:

- Do Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và theo các hiệp định thương mại hoặc vì bất kỳ lý do nào khác, nếu Chính phủmở cửa thị thường đối với các NH nước ngoài thì sự cạnh tranh từ các NH nước ngoài sẽ tăng mạnh. Đĩ là một nguy cơ RRTD rất đáng chú ý đối với các NHTM quốc doanh, trong đĩ cĩ ACB. Các NH nước ngồi và NH liên doanh đang mở rộng hoạt động ra phạm vi toàn cầu nhằm phục vụ nhu cầu vốn của các khách hàng, trong đĩ cĩ các khách hàng đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Các NH này cĩ khả năng tăng số dư tiền gửi và cho vay sau khi NH Nhà nước Việt Nam bãi bỏ các hạn chế về tiền gửi bằng VND. NH nước ngoài và NH liên doanh cĩ thị phần tuy nhỏ nhưng đang trên đà tăng trưởng và ngày càng được quảng bá rộng rãi. Giữa NH nước ngoài và NH cổ phần cĩ sự hợp tác khá chặt chẽ.

Với một thị trường tín dụng đầy tính cạnh tranh như vậy, việc cácNH tranh giành thị phần sẽ dẫn đến tình trạng lơi kéo khách hàng buộc các NH cạnh tranh nhau bằng những điều kiện khoản vay ưu đãi hơn, dễ dàng hơn. Điều này mặc dù làm tăng tính linh động của thị trường tín dụng nhưng ở một khía cạnh nào đĩ sẽ làm tăng tính rủi ro của các khoản vay do khơng cịn cĩ “lá chắn” là các yêu cầu, điều kiện vay khắt khe như trước; giảm khả năng lường trước rủi ro của các NH trong đĩ cĩ ACB.

KẾT LUẬN CHƯƠNG2

Chương2 của luận văn đã trình bàyđược tổng quan về hoạt động kinh doanh củaNHTMCP Á Châu trong thời gian từ năm 2008 đến 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn từ gĩc độ huy động vốn, cho vay vốn, đặc biệt là cơng tác quản trị rủi ro tín dụngcủa mình. Những kết quả đãđạt được, những tồn tại và nguyên nhân về các kết quả đĩ.Từ những phân tích, đánh giá về thực trạng cơngtác quản trịrủi ro tín dụng tạiNHTMCP Á Châu thực trạng hoạt động kinh doanh và nhất là cơng tác quản trịrủi ro tín dụng thời gian qua tạiNHTMCP Á Châu.

Đây là những cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp nâng caocơng tác quản trị rủi ro tín dụng củaNHTMCP Á Châuở Chương3.

CHƯƠNG3:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNHOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU



3.1. Định hướng phát triểnhoạt động tín dụng tạiACB

Định hướng phát triển kinh doanh trong hoạt động tín dụng là một phần của định hướng chiến lược kinh doanh chung của toàn ngân hàng. Định hướng hoạt động tín dụng được ban hành trong từng giai đoạn trên cơ sở chiến lược kinh doanh chung của ACB và được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể cho phù hợp với tình hình thị trường và tình hình hoạt động thực tế củangân hàng.

3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh

ACB từ năm 2009 thực hiện chiến lược quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý, tăng trưởng bền vững. Với tốc độ tăng trưởng GDP cĩ chậm lại, hoạt động của ngành ngân hàng nhất định sẽ bị ảnh hưởng. Do đĩ, ACB chủ trương tăng trưởng trong tầm kiểm sốt, và chỉ tăng trưởng nếu kiểm sốt được rủi ro. Tuy nhiên, với kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, độ ổn định và năng lực tài chính, kỹ năng quản lý rủi ro...,ACB tiếp tục duy trì vị thế hàng đầu của mình trong hệ thống NHTMCP Việt Nam, và thu hẹp khoảng cách về quy mơ so với các ngân hàng thương mại nhà nước.

Với phương châm hành động “ Tăng trưởng nhanh – Quản lý tốt – Hiệu quả cao”, ACB quyết tâm và nỗ lực phấn đấu để đến năm 2015 trở thành 1 trong 4 ngân hàng và tới năm 2020 trở thành 1 trong 3 ngân hàng cĩ quy mơ lớn nhất, hoạt động an tồn và hiệu quả ở Việt Nam.

Để đảm bảo năng lực quản lý vận hành hiệu quả mộtngân hàng lớn mà ACB cĩ tham vọng đạt tới, ACB sẵn sàng chấp nhận các thay đổi cần thiết để cĩ thể sớm đưa các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế tốt nhất vào áp dụng trong quản trị, điều hành ngân hàng, phù hợp với các điều kiện cụ thể của ACB và thị trường Việt Nam.

Với những tham vọng như trên, mục tiêu cụ thể của ACB là đưa thị phần huy động của ACB từ mức 7% hiện nay lên hơn 10% và thị phần cho vay từ 4.5% hiện nay lên 7% vào năm 2015. Đến năm 2015 ACB sẽ cĩ quy mơ tổng tài sản 900 ngàn tỷ và lợi nhuận trước thuế từ 12 đến 15 ngàn tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn cấp I và vốn cấp II sẽ ở mức 40 ngàn tỷ đồng, trong đĩ vốn cấp I tối thiểu ở mức 27 ngàn tỷ đồng. ACB sẽ là ngân hàng được các khách hàng ưu tiên lựa chọn để thiết lập quan hệ lâu dài và là nơi các cán bộ ngân hàng cĩ năng lực lựa chọn để lập nghiệp.

ACB ưu tiên phát triển hoạt động ở khu vực thành thị, trước hết là các thành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 64)