Tiêu chuẩn hĩa cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 89 - 91)

Yếu tố con người là quan trọng nhất khi xem xét đến bất kỳ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Trong tín dụng, yếu tố con người lại càng quan trọng hơn gấp nhiều lần, con người quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hiệu quả tín dụng của NH. Cho nên, rất cần thiết phải chuẩn hĩa đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng, theo hướng sau:

Tuyển chọn và đào tạo nhân viên cĩ năng lực, cĩ đạo đức, phù hợp với cơng việc và cĩ chế độ đãi ngộ thích hợp với từng nhân viên.

Các tiêu chuẩn cần cĩ đối với nhân viên tín dụng là:

CBTD phải là người cĩ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trung thực,cĩ trách nhiệm và tâm huyết với NH, đặc biệt là đối với các cấp lãnhđạo.

CBTD phải cĩ kiến thức chuyên mơn vững vàng, được đào tạo bồi dưỡng chu đáo về kiến thức chuyên mơn, am hiểu thị trường, pháp luật, chuyên mơn hĩa trong thẩm định từng ngành, nghề và từng đối tượng KH.

Kiên quyết xử lý đối với các CBTD cĩ liên quan đến tiêu cực tín dụng, khơng trung thực và chuyển cán bộ sang bộ phận cơng tác khác nếu thiếu kiếnthức về chuyên mơn nghiệp vụ.

Cần quan tâm hơn nữa đến việc đào tạo tại Trung tâm đào tạo của ACB

Các tài liệu giảng dạy cần được cập nhật thường xuyên, chính xác và mang tính thực tiễn cao. Cĩ thể tổ chức thêm các lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng ngoài giờ làm việc để thuận tiện cho việc chuyển đổi vị trí giữa các nhân viên mà khơng cĩ thời gian để tham dự các lớp học. Tránh tình trạng nhân viên làm việc tại một chức danh nào đĩ khi chưa được đào tạo những kiến thức cần thiết, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.

Đội ngũ giảng dạy là những người cĩ kinh nghiệm thực tế, đã từng cơng tác tại vị trí giảng dạy nhiều năm. Cần thiết phải thuê những chuyên gia về giảng dạy, tuy nhiên phải thường xuyên theo sát lớp học để tránh tình trạng giảng dạy nội dung khơng đúng như yêu cầu của ACB.

Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, trao đổi về các tình huống tín dụng đã xảy ra để rút kinh nghiệm chung.

CBTD cũng là nhân tố quan trọng trong hoạt động kiểm sốt tín dụng.

Ngồi việc phải nâng cao nhận thức của kiểm sốt tín dụng, về sự cần thiết và vai trị của kiểm sốt tín dụng trong hoạt động của NH, cịn phải nâng cao nhận thức cho cán bộ tín dụng về ý nghĩa của kiểm sốt, đào tạo cho họ các kiến thức và kỹ năng cần thiết để phục vụ hoạt động này. Từ đĩ tạo cho họ khả năngchủ động trong kiểm sốt đối với các khoản vay phức tạp, khĩ giám sát. Trên cơ sởlàm cho CBTD hiểu rõ về sự cần thiết và vai trị của kiểm sốt tín dụng thì mới khơi gợi và củng cố tinh thần tự giác, chủ động, tính cĩ trách nhiệm trong kiểm sốt tín dụng. Các giải pháp đề nghị:

-Giám đốc/Trưởng phịng tín dụng cần thường xuyên nhắc nhở, lưuý cán bộ tín dụng về việc kiểm sốt tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong việc cấp tín dụng.

- Tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận về kiểm sốt RRTD, nhấn mạnh các sai phạm và hậu quả gặp phải trong toàn hệ thống để phịng tránh. Thảo luận và đưa ra những biện pháp kiểm sốt tín dụng linh hoạt nhưng an tồn cho từng trường hợp cụthể.

- Loại bỏ tâm lý khi cho vay chỉ dựa vào tài sản đảm bảo mà phải thực hiện nguyên tắc: cho vay phải dựa vào sự hiểu biết về KH, cĩ thể kiểm sốt được hoạt động tín dụng khi cho vay.

Bố trí nhân sự hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân sự

Lượng hĩa cơng việc một các hợp lý, cụ thể hơn để đo lường năng suất làm việc của nhân viên, từ đĩ bố trí nhân sự cho phù hợp. Tránh tình trạng làm việc quá mức, gây chán nản trong nhân viên, mất đi động lực làm việc và sẽ khơng đủ thời gian để tiếp xúc KH và theo dõi các khoản cho vay.

Bên cạnh đĩ, phải cĩ chế độ đãi ngộ hợp lý, đúng với những cam kết ban đầu khi thỏa thuận nhận việc. Tránh tình trạng ký Phụ lục hợp đồng lao động một cách tùy tiện để thay đổi các điều khoản ban đầu. Trường hợp bất khả kháng nên giải thích một cách hợp lý, bố trí nhân viên chuyên trách/người cĩ trách nhiệm để giải thích với nhân viên một cách hợp lý, tránh gây chán nản trong nhân viên.

Cĩ chế độ đãi ngộ hợp lý, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” khi ACB đã đào tạo rất bài bản để cĩ được nguồn nhân sự như hiện nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 89 - 91)