Thị trường tín dụng cĩ tính cạnh tranh ngày càng cao

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 68 - 71)

Đây cũng là một nguy cơ RRTD tiềm tàng đối với ACB. Trên thực tế, riêng đối với mảng tín dụng, ACB phải cạnh tranh với ba loại NHTM:

• Nhĩm NHTM Quốc doanh:

- Mỗi NHTM Quốc doanh đều cĩ thế mạnh và lợi thế cạnh tranh riêng trong thị trườngtín dụng Việt Nam: BIDV cĩ thế mạnh trong hoạt động tài trợ dự án, hoạt động đầu tư; NH Ngoại thương Việt Nam (VCB) là NHTMđi đầu trong các dịch vụ thanh tốn quốc tế, dịch vụ tín dụng và kinh doanh ngoại hối; NH Cơng thương Việt Nam (CTG) cĩ mối quan hệmật thiết với các cơng ty sản xuất và kinh doanh, các DN nhỏ và vừa và các khách hàng thành thị; và NH Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam là NH đĩng vai trị quan trọng trong thị trường tài chính ở nơng thơn.

• Nhĩm NHTM cổ phần:

- Hầu hết các NHTM cổ phần tại Việt Nam đều cĩ năng lực tài chính khá phù hợp với phạm vi hoạt động của mình.Đặc biệt, cácNHTM cổ phần đều duy trì tỷ lệ an toàn vốn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (CAR khoảng 8 - 10%). Một số

NH thu hút đầu tư từ các NH nước ngồi, điều này giúp cải thiện bộ máy quản lý NH và triển khai, đa dạng hĩa nhanh chĩng các sản phẩm và dịch vụ của các NH này, nhằm đĩn bắt, thỏa mãn nhu cầu, tâm lý của khách hàng. (Ví dụ: NHTMCP Á Châu - ACB, NHTMCP Sài Gịn Thương tín- Sacombank) Thị phần huy động vốn và tín dụng của nhĩmNH này giai đoạn 2001 - 2005 đã tăng từ 9% lên trên 13%.

• Nhĩm Chi nhánh NH nước ngoài và NH liên doanh:

- Do Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và theo các hiệp định thương mại hoặc vì bất kỳ lý do nào khác, nếu Chính phủmở cửa thị thường đối với các NH nước ngoài thì sự cạnh tranh từ các NH nước ngoài sẽ tăng mạnh. Đĩ là một nguy cơ RRTD rất đáng chú ý đối với các NHTM quốc doanh, trong đĩ cĩ ACB. Các NH nước ngồi và NH liên doanh đang mở rộng hoạt động ra phạm vi toàn cầu nhằm phục vụ nhu cầu vốn của các khách hàng, trong đĩ cĩ các khách hàng đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Các NH này cĩ khả năng tăng số dư tiền gửi và cho vay sau khi NH Nhà nước Việt Nam bãi bỏ các hạn chế về tiền gửi bằng VND. NH nước ngoài và NH liên doanh cĩ thị phần tuy nhỏ nhưng đang trên đà tăng trưởng và ngày càng được quảng bá rộng rãi. Giữa NH nước ngoài và NH cổ phần cĩ sự hợp tác khá chặt chẽ.

Với một thị trường tín dụng đầy tính cạnh tranh như vậy, việc cácNH tranh giành thị phần sẽ dẫn đến tình trạng lơi kéo khách hàng buộc các NH cạnh tranh nhau bằng những điều kiện khoản vay ưu đãi hơn, dễ dàng hơn. Điều này mặc dù làm tăng tính linh động của thị trường tín dụng nhưng ở một khía cạnh nào đĩ sẽ làm tăng tính rủi ro của các khoản vay do khơng cịn cĩ “lá chắn” là các yêu cầu, điều kiện vay khắt khe như trước; giảm khả năng lường trước rủi ro của các NH trong đĩ cĩ ACB.

KẾT LUẬN CHƯƠNG2

Chương2 của luận văn đã trình bàyđược tổng quan về hoạt động kinh doanh củaNHTMCP Á Châu trong thời gian từ năm 2008 đến 2010.

Nhìn từ gĩc độ huy động vốn, cho vay vốn, đặc biệt là cơng tác quản trị rủi ro tín dụngcủa mình. Những kết quả đãđạt được, những tồn tại và nguyên nhân về các kết quả đĩ.Từ những phân tích, đánh giá về thực trạng cơngtác quản trịrủi ro tín dụng tạiNHTMCP Á Châu thực trạng hoạt động kinh doanh và nhất là cơng tác quản trịrủi ro tín dụng thời gian qua tạiNHTMCP Á Châu.

Đây là những cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp nâng caocơng tác quản trị rủi ro tín dụng củaNHTMCP Á Châuở Chương3.

CHƯƠNG3:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNHOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU



Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 68 - 71)