Tuyên truyền các văn bản của Bộ , các Nghị quyết Phát triển du lịch chất lượng cao của Tỉnh trên phương tiện thơng tin đại chúng và cho
các doanh nghiệp du lịch.
Cung cấp các thơng tin của ngành phục vụ nghiên cứu, các đề án phát triển du lịch các cấp từ Trung ương, địa phương.
Các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh phối hợp cung cấp thơng tin, tài hiệu, hình ảnh của đơn vị trên mạng thơng tin đại chúng nhằm tuyên truyền, quảng bá về du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng.
Thơng tin từ khách du lịch đến với Lâm Đồng chủ yếu từ sách báo trong và ngồi nước, bạn bè người thân và từ khách hàng.
2.2.3.4 Khách du lịch
- Lượng khách
Lượt khách du lịch đến Lâm Đồng tăng bình quân hàng năm là 13,26%, đạt 2,5 triệu lượt khách năm 2009 . Trong đĩ khách nội địa tăng bình quân 13,55%, khách quốc tế tăng bình quân 9,09%. Từ 2005-2009 nhịp độ tăng bình quân chung cả khách nội địa và khách quốc tếđều đặn hơn, năm 2009 khách quốc tế đạt 130 nghìn lượt người, khách nội địa
Bảng 2.2 : Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng thời kỳ 2005-2009 ĐVT: 1.000Lượt khách Tổng số khách du lịch Khách nội địa Khách quốc tế Năm Số lượng % tăng so với năm trước Số lượng % tăng so với năm trước Số lượng % tăng so với năm trước 2005 1.560,9 115,62 1.460,3 115,53 100,6 116,97 2006 1.848 118,39 1.751 119,91 97 96,42 2007 2.200 119,05 2.080 118,79 120 123,71 2008 2.300 104,54 2.180 104,81 120 100 2009 2.500 108,70 2.370 108,72 130 108,33
Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
- Về thời gian lưu trú của khách du lịch:
Số ngày lưu trú của khách quốc tế đến Lâm Đồng là từ 2 ngày năm 2005 tăng lên 2,2 ngày 2009, tương ứng là 2,3 ngày và 2,6 ngày đối với khách nội địa. Thời gian lưu trú này phản ánh mức độ nghèo nàn hay phong phú của hoạt động du lịch và phản ánh mức độ chi tiêu của du
khách.
Bảng 2.3 : Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch -ngày
STT Lọai khách 2005 2006 2007 2008 2009 1 Khách quốc tế % tăng trưởng 2,00 100 2,18 109 2,20 100,92 2,20 100 2,20 100 2 Khách nội địa % tăng trưởng 2,30 100 2,42 105,22 2,56 105,78 2,56 100 2,6 101,56
Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
- Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch: Qua các kết quả điều tra chi tiêu 2005, 2006 của Tổng cục thống kê, khách du lịch quốc tếđến Đà Lạt năm 2005 thực chi 79,1 USD/ngày, năm 2006 đạt 109 USD/ngày . Mức chi tiêu này là chỉ tiêu chất lượng phản ánh mức độ thu nhập và khả năng chi tiêu của khách đến từ các nước khác nhau.
- Doanh thu du lịch
Bảng 2.4 : Chỉ tiêu doanh thu ĐVT: tỷđồng
STT Nội dung 2005 2006 2007 2008 2009
1 Doanh thu theo thực tế 1.405 1.663 3.000 3.220 3.400
2
Doanh thu theo giá so sánh 11.000VNĐ/USD
127,73 151,18 272,73 292,73 309,09
3 % tăng trưởng 100 118,36 108,40 107,33 105,59
Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
Doanh thu du lịch tăng đều qua các năm, mức tăng trung bình đạt 25,46%/năm. Trong đĩ cĩ yếu tố tăng do số lượng các đơn vị kinh doanh du lịch tăng nhanh và yếu tố giá cả.
2.2.3.6 Họat động du lịch
- Sản phẩm du lịch
Cả 6 loại hình du lịch được định hướng phát triển cho đến năm 2010 là Du lịch nghỉ dưỡng; Du lịch sinh thái; Du lịch tham quan; Du lịch thể thao; Du lịch vui chơi giải trí; Du lịch hội nghị-hội thảo đều
được triển khai, nhưng chỉ khai thác chủ yếu là du lịch tham quan và nghỉ dưỡng.
- Về tổ chức các loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch chọn phát triển 5 loại hình doanh nghiệp. Thực tế 5 năm qua, doanh nghiệp
kinh doanh lưu trú cĩ sự phát triển mạnh mẽ nhất, các cơ sở phục vụ du
lịch được đầu tư nội ngoại thất tương đối đẹp và tiện nghi.
Các loại hình du lịch Lâm Đồng về lữ hành tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hố thể thao, vận chuyển du lịch đã cĩ nhiều chuyển biến nhưng chậm phát triển, đáng chú ý là kinh doanh lữ hành và kinh doanh vui chơi giải trí, dịch vụ.
- Về tổ chức khơng gian du lịch dự định tổ chức 3 cụm du lịch, trong mỗi cụm lại cĩ nhiều khu, điểm du lịch; các điểm du lịch trong tỉnh kết nối lại thành các tuyến du lịch. Các khu, cụm du lịch đều đã được quy hoạch và triển khai đầu tư xây dựng, nhưng trong tình trạng chung về tiến độ đầu tư rất chậm, các cơ sở hoạt động chưa đồng bộ, vẫn cịn nghèo nàn và chất lượng sản phẩm du lịch khơng cao.
- Về đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật: Trong các năm qua trên cả 6 hướng đầu tưđều được triển khai.
Đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch cho 9 dự án đường giao thơng du lịch chính và đưa vào sử dụng là đường xã Lát-đỉnh Langbian, đường Cam Ly-Măng Ling, đường Hồng Văn Thụ-sân bay Cam Ly, đường vào ga cáp treo Đà Lạt, đường Tùng Lâm-xã Lát, đường xã Lát-Suối Vàng,
đường vịng hồ Tuyền Lâm nhánh trái, đường Dinh 3-Tuyền Lâm, đường từ thị xã Bảo Lộc vào Khu du lịch thác Đạmb'ri.
Đã hồn thành quy hoạch trung tâm văn hĩa du lịch Langbian, Khu du lịch Cam Ly-Măng Lin, cơng viên văn hĩa kết hợp vui chơi giải trí đường Bà Huyện Thanh Quan, cơng viên văn hĩa thành phốĐà Lạt... Các dự án mở rộng vườn hoa thành phố, xây dựng quảng trường trung tâm, chỉnh trang thành phố... cũng đang dược tiến hành.
Đầu tư phát triển cơ sở vật chất các khu vui chơi giải trí tổng hợp lớn, các khách sạn lớn chất lượng cao đạt tiêu chuẩn 4-5* như Tuyền
Lâm cĩ diện tích 4.860 ha; Đan Kia-Suối Vàng; hồ thủy điện Đại Ninh cĩ diện tích khoảng 5.000 ha; hồ thủy điện Đa Nhim cĩ diện tích khoảng 3.000 ha … được tỉnh chỉ đạo quyết liệt hồn thành nhanh các thủ tục triển khai đầu tư và sớm đưa dự án vào khai thác.
Các khu biệt thự như Hồng Anh Đà Lạt, Ana Mandara Villa Đà Lạt, khách sạn Ngọc Lan, Khu biệt thự Trần Hưng Đạo, khách sạn Rex
Đà Lạt và Sài Gịn - Đà Lạt đạt chuẩn 4* đã đưa vào sử dụng.
Về bưu chính viễn thơng đã cĩ 5 mạng điện thoại di động và cố định, đã mở rộng vùng phủ sĩng đến các xã vùng sâu, vùng xa.
- Lao động
Mức độ tăng trưởng cuả lực lượng lao động trong ngành du lịch Lâm Đồng những năm gần đây khá nhanh, nhất là nguồn nhân lực qua
đào tạo tăng dần về tỷ trọng. Tỷ lệ lao động bình quân trên một phịng khách sạn ở Lâm Đồng năm 2009 là 1,6 so với mức trung bình của cả
nước là 2,2 cho thấy các dịch vụ bổ sung đi kèm cịn thiếu.
Bảng 2.5: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch của Lâm Đồng
Nguồn lao động du lịch dịch vụ tỉnh Lâm Đồng ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số (1) người 48,589 50,540 64,201 69,177 72,635 Lao động dịch vụ khách sạn (1) người 9,843 10,872 15,180 16,841 17,612 % lao động KS-NH qua đào tạo
(2) % 30,7 38,8 39,2 40,8 41,9 Lao động do ngành quản lý (3) người 5,000 5,800 6,000 7,000 7,500 % lao động do ngành quản lý / tổng lao động % 0.10 0.11 0.09 0.10 0.10
Nguồn (1): Niêm giám thống kê Lâm Đồng Nguồn (2): Sở Lao động TBXH Lâm Đồng Nguồn (3): Sở Văn hố, Thể thao- Du lịch Lâm Đồng
2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CUẢ MƠI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LÂM ĐỒNG
2.3.1 Mơi truờng vĩ mơ 2.3.1.1 Yếu tố kinh tế
Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2009 đánh dấu quan trọng là việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương maị quốc tế WTO năm 2007. Trong giai đọan này, tình hình kinh tế thế giới đã cĩ những biến động lớn ảnh hưởng chung kinh tế tồn cầu. Sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ,
đồng USD giảm giá, giá dầu thơ và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hố khác trên thị trường thế giới tăng mạnh kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên thế giới; khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thối, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuơi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư.
Tuy nhiên bằng nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu lạm phát, kinh tế Việt Nam bình ổn và tăng trưởng dương so những nền kinh tế
khác. Trong năm 2009, mức tăng trưởng GDP tăng 5,32% so với kế
hoạch đề ra, trong đĩ khu vực dịch vụ tăng gần 7%. Mức độ lạm phát
của các năm đều bình ổn. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm khoảng 8%, so với mục tiêu 7% Quốc hội thơng qua hàng năm. Riêng năm 2009, tốc độ lạm phát giảm ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu năm 2007 do nhà nước đã đưa ra các quyết sách nhằm kìm hãm thành cơng lạm phát tại Việt Nam. Đối với du lịch Việt Nam, trong năm 2009 lượng khách quốc tếđến Việt Nam đạt 3,7 triệu khách, giảm 10,9% so với năm 2008 .
Tăng trưởng kinh tế ngành du lịch trong GDP cuả Lâm Đồng giai
đọan 2006-2009 đạt 13,69%, chiếm tỷ trọng 9,43% trong ngành dịch vụ. Mức thu nhập GDP/người tại Lâm Đồng theo giá thực tế 6,54 trđ năm 2005 lên 16,77 trđ năm 2009, đạt 805,93USD/người/năm theo giá so
sánh năm 1994. Trước tình hình giảm nhẹ lượng khách quốc tếđến Việt Nam, lượng khách đến Lâm Đồng vẫn tăng ổn định cho thấy nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần con người gia tăng, xu thế lựa chọn điểm đến cuả du khách vẫn lựa chọn các vị trí du lịch sinh thái với các điều kiện tự
nhiên về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và những điạ chỉđảm bảo sự an tồn cuảđiểm đến. Đây là một lợi thế cuả du lịch Lâm Đồng cần duy trì, bảo hộ và sử dụng các chiến lược, biện pháp tốt nhất nằm phát huy các
điểm mạnh và cơ hội này.
2.3.1.2 Yếu tố chính trị và pháp luật
Đối với tình hình chính trị quốc tế, với chủ trương thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hĩa, đa phương hĩa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao quốc tế và đĩng gĩp nhiều vai trị trong nhiều tổ chức quốc tế quan trọng. Tình hình an ninh chính trị ổn định nhiều năm nay, tạo điều kiện họat động du lịch phát triển và tạo tiền đềổn định cho các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam.
Sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO, hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng được hồn thiện, đã tập trung vào những lĩnh vực trọng điểm, tạo sự bứt phá đối với sự phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế. Các chủ trương, quan điểm của nhà nước được ban hành nhằm tăng cường phát triển du lịch, đa đạng hĩa xã hội trong đầu tư du lịch nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ khách du lịch, thuận lợi cho nhà sản xuất, nhà đầu tư, địa phương.
Việc triển khai thực hiện các chính sách pháp luật về chuyên mơn nghiệp vụ của ngành du lịch ngày càng được tăng cường và hồn thiện từng bước theo Luật Du lịch, Tiêu chuẩn Quốc gia về Du lịch và các dịch vụ cĩ liên quan, các quy định, văn bản hướng dẫn của các đơn vị
chức năng cĩ liên quan.
Các giải pháp kinh tế, chống lạm phát cĩ hiệu quả. Đời sống nhân dân, người nghèo, đối tượng chính sách, đảm bảo an sinh xã hội, gĩp phần thiết thực giảm bớt khĩ khăn cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
Các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hố, thơng tin, bảo vệ mơi trường được chú trọng; cải cách hành chính, phịng chống tham nhũng, cĩ những chuyển biến tích cực; chính trị xã hội ổn định, quốc phịng, an ninh được giữ vững…
Tuy nhiên bên cạnh đĩ, một số chính sách pháp luật liên quan đến họat động du lịch tại Lâm Đồng cần phải nghiên cứu, điều chỉnh phù hợp.
Chính sách quy hoạch phát triển tổng thể chung về khơng gian, cảnh quan thiên nhiên và kiến trúc cũ, chính sách phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng giao thơng, thơng tin, điện năng, phương tiện giao thơng, bến bãi đỗ xe…cịn thiếu và chưa đạt yêu cầu về chất lượng.
Các chính sách của ngành du lịch như chính sách giá chưa được kiểm sốt và thả nổi gây tâm lý nặng nề cho du khách khi đến với Lâm
Đồng vaị muà du lịch. Chính sách giảm giá của ngành Du lịch Việt Nam với trong khu vực, diễn ra sự chậm chạp và thiếu đồng bộ giữa các doanh nghiệp lữ hành và doanh nghiệp dịch vụ .
Chính sách ưu đãi đầu tư du lịch chưa cĩ những chính sách ưu đãi riêng cuả Tỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tư phát triển du lịch.
2.3.1.3 Yếu tố văn hĩa và xã hội
Đối với ngành du lịch, yếu tố văn hĩa rất quan trọng. Để thu hút và giữ chân khách phải xây dựng được mơi trường du lịch cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc, văn hĩa bản địa, văn hĩa kinh doanh... thật tốt nhằm hướng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa, lịch sử, giá trị tự
nhiên vốn cĩ của từng vùng, miền địa phương.
Việc xây dựng văn hĩa trong cạnh tranh du lịch hiện nay để học tập, phát huy và đẩy mạnh sự phối hợp và gắn kết một cách hiệu quả và thiết thực giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch với các doanh nghiệp du lịch hàng đầu trong nước, tạo ra sức mạnh tổng hợp để cĩ thể
cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi. Các tổ chức quản lý về du lịch, Hiệp hội du lịch cĩ nhiều nghiên cứu và linh hoạt vận dụng các quy chế, thể chế luật pháp của các quốc gia đã phát triển du lịch trong khu vực như Singapore, Malaysia, Thailand… Hồn thiện các thể chế hiện hành, đưa ra những biện pháp chế tài mang tính răn đe mạnh mẽ hơn.
Lâm Đồng cĩ nền văn hĩa lịch sử lâu đời từ thời Ĩc Eo, cĩ nền văn hĩa của người dân bản địa, pha trộn nền văn hĩa các vùng miền tạo nên nét đẹp, truyền thống vốn cĩ và bản sắc văn hĩa riêng của địa phương tạo nên nét văn hố riêng được đánh giá cao về tính cách, thái độ
ân cần, tận tình, hiền hịa, chất phác khi cĩ dịp tiếp xúc với du khách. Lâm Đồng đặt giáo dục, văn hĩa, phổ cập giáo dục phổ thơng trong tỉnh cho đến các xã, vùng đồng bào dân tộc, đến các xã vùng sâu vùng xa, đặc biệt khĩ khăn là nhiệm vụ quốc sách của cả tỉnh và là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước,
Các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành du lịch tại Lâm Đồng hiện tại cũng đã bắt đầu chú ý nhiều hơn đến các yếu tố liên quan đến văn hĩa doanh nghiệp, liên kết trong họat động hoặc định vị vị trí của mình họat động chung. Trong đĩ, việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tích cực, năng động, thân thiện với mơi trường, gắn bĩ với cộng đồng... luơn được đặt lên hàng đầu.
2.3.1.4 Yếu tố dân số
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong năm năm trở lại đây hàng năm cĩ xu hướng giảm 1,91% năm 2005 cịn 1,19% năm 2009. Xu hướng về
tuổi thọ của người dân ngày càng tăng, từ 60 trở lên chiếm 5,84% năm