Thời kỳ sau giải phĩng đến nay, dân số của Lâm Đồng liên tục tăng với tốc độ cao và nhất là tăng cơ học, dân di cư tự do. Năm 2009 dân số trung bình tồn tỉnh là 1.189.327 người, với 40 dân tộc anh em cùng chung sống; 24% dân số là dân tộc thiểu số, riêng đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên cĩ khoảng 185.000 người, chủ yếu là các dân tộc K'ho, Chill, Churu, Stiêng, Mạ... Tập quán sinh hoạt, trình độ sản xuất, mặt bằng dân trí của ĐBDTTS tuy đã được nâng lên đáng kể nhưng vẫn cịn tình trạng thấp hơn so với mặt bằng chung của tồn tỉnh; đời
sống thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao. Lao động nơng nghiệp hiện chiếm khoảng 67,39% lao động trong các ngành kinh tế, gây sức ép rất lớn về mở rộng diện tích đất nơng nghiệp.
2.1.2. Khái quát về KT-XH của Lâm Đồng giai đoạn 2005 - 2009
2.1.2.1. Phát triển kinh tế - xã hội
Trong giai đoạn 2005-2009, kinh tế Lâm Đồng phát triển với nhịp
độ tăng trung bình hàng năm đạt 16,05%, cao hơn mức trung bình tồn quốc. Thu nhập GDP bình quân đầu người của Lâm Đồng ngày càng
được rút ngắn. Những kết quảđạt được thể hiện trên một số lĩnh vực sau: - Từng bước huy động được nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh; huy động nhiều nguồn vốn, kể cả nguồn vốn của nước ngồi. Về cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ, nơng nghiệp được cải tiến nên đời sống, thu nhập cả khu vực thành thị, nơng thơn được cải thiện và tăng khá nhanh, giải quyết cơ bản việc làm cho người lao động.
- Ngành nơng nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, nhất là trong lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật nơng nghiệp cơng nghệ cao.
- Các ngành cơng nghiệp, dịch vụ đã hướng vào khai thác các thế
mạnh của tỉnh nên đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá và sẽ tiếp tục tăng trưởng theo đúng lợi thế và khả năng khai thác của nĩ.
- Lĩnh vực y tế, chăm lo sức khỏe, văn hĩa, giáo dục phát triển khơng ngừng. Hệ thống trường lớp được Nhà nước đầu tư phát triển xuống từng khu vực dân cư, kể cả vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBDTTS; các chương trình y tếđược triển khai thực hiện tốt, trong những năm gần
đây khơng để dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Người dân ngày càng được hưởng lợi nhiều từ các cơng trình phúc lợi cơng cộng như điện, đường,
trường, trạm nhờ sự đầu tư của Nhà nước và huy động nguồn lực trong dân.
- Tính đến tháng 12/2008, tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh cịn 159.449 hộ, chiếm tỉ lệ 13,22%; trong đĩ khu vực nơng thơn cịn 111.694 hộ, chiếm tỉ lệ 70,05%; là tỉnh cĩ hộ nghèo thấp nhất trong khu vực 5 tỉnh Tây Nguyên.
2.1.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng
Là tỉnh nghèo và cĩ nhiều vùng kinh tế mới, với địa bàn rộng, mật
độ dân số thấp, địa hình chia cắt và cĩ nhiều khu vực khá hiểm trở, nhưng Lâm Đồng đã hình thành được mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng tuy chưa được như mong đợi, nhưng là yếu tố rất quan trọng cho phát triển KT-XH trong thời gian qua và trong tương lai.
- Giao thơng: Đã hình thành được mạng lưới đường với tổng chiều dài 1.800 km (khơng kể 2.600 km đường giao thơng nơng thơn), mật độ đường 0,18 km/km2 và 3,8 km/1000 dân. Tính đến năm 2009 cĩ 148/148 xã cĩ đường ơ tơ đến xã, trong đĩ cĩ 118 xã cĩ đường ơ tơ đến thơn.
- Thủy lợi: Đã xây dựng và nâng cấp 181 cơng trình thủy lợi, bao gồm 73 hồ chứa, 98 đập dâng, 10 trạm bơm và trên 10.000 máy bơm nhỏ, tổng diện tích tưới bằng các cơng trình này cung cấp cho 6.300 ha lúa đơng xuân, 11.400 ha lúa mùa, 4.000 ha rau màu, 10.000 ha cây cơng nghiệp. Tuy nhiên, nhiều cơng trình đã xuống cấp, diện tích được tưới cịn rất nhỏ so với diện tích đất canh tác, nhất là đối với vùng cây cơng nghiệp.
- Mạng lưới trường học: Về giáo dục hiện nay Lâm Đồng cĩ 172 trường mẫu giáo; 450 trường phổ thơng; cĩ 3 trường trung học chuyên nghiệp và 41 cơ sở dạy nghề; 2 trường cao đẳng; 2 trường đại học. Đã phổ cập giáo dục tiểu học được 148/148 xã, trung học cơ sở được
130/148 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tồn tỉnh.
- Mạng lưới y tế: Tính đến cuối năm 2009, tồn tỉnh cĩ cĩ 190 cơ
sở y tế với 15 bệnh viện trên tất cả các huyện, thị, thành phố,với 3 bệnh viện tuyến tỉnh, 22 phịng khám khu vực, 1 viện điều dưỡng, 1 khu điều trị bệnh phong, 1 nhà hộ sinh khu vực, 1 trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật; 100% số xã, phường, thị trấn cĩ trạm y tế, 3 trạm y tế cơ quan xí nghiệp. Cĩ 73,1% trạm y tế cĩ bác sĩ, 2.940 gường bịnh, 2.589 cán bộ
ngành y, 371 cán bộ ngành dược. Tỷ lệ 4,7 bác sĩ bình quân trên 1 vạn dân; tỷ lệ 2,5 gường bịnh bình quân trên 1 vạn dân.
- Mạng điện: 100% xã, phường, thị trấn cĩ điện lưới quốc gia. Tốc
độ gia tăng tiêu thụđiện bình quân từ 18-20%/năm, riêng điện cho chiếu sáng và sinh hoạt cĩ tốc độ gia tăng 20-25% và hiện chiếm 50% tổng sản lượng điện tiêu thụ.
- Mạng lưới thơng tin và viễn thơng: Mạng lưới điện thoại cố định
và di động đã phủ sĩng từ tỉnh xuống các xã vùng sâu, vùng xa đáp ứng nhu cầu thơng tin liên lạc của nhân dân và phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phịng, an ninh. Đến tháng 12/2009 tồn tỉnh cĩ 1.834.600 thuê bao điện thoại, trong đĩ 297.471 cố định, 1.537.129 di
động, mật độ bình quân 154 máy/100 dân ; 44.514 thuê bao internet.
2.2 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÂM ĐỒNG
GIAI ĐỌAN 2005-2009
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành du lịch Lâm
Đồng
Sau ngày miền Nam được giải phĩng, năm 1976 Cơng ty Du lịch tỉnh Lâm Đồng được thành lập trên cơ sở tiếp quản tài sản vật chất từ
trước để lại và phục vụ khách du lịch là cán bộ Nhà nước theo chế độ
khách đến từ Liên Xơ và các nước Đơng Âu đi theo dạng ký kết hiệp
định. Nguồn thu khơng đáng kể, các cơ sở kinh doanh du lịch khơng
được đầu tư nâng cấp, ít chú trọng đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ
cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên và khơng chú trọng đến việc tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch. Cho đến những năm đầu 1990, với các chính sách phát triển và mở rộng du lịch, ngành du lịch bắt đầu đĩn khách quốc tế thăm quan Việt Nam ngày một tăng. Các khách sạn được chú ý đầu tư nâng cấp, nhiều dịch vụ phát triển, cơ sở vật chất và con người được đầu tưđáng kể.
2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch hiện nay là Sở Văn hĩa Thể
thao và Du lịch, thực hiện các nhiệm vụ cĩ liên quan đến cơng tác quản lý họat động kinh doanh, giám sát các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
du lịch tại Lâm Đồng. Các cơ sở do Sở quản lý hiện cĩ đến cuối 2009 là: - Cơ sở lưu trú du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 673 cơ sở (Trong đĩ tại Đà Lạt là 625 cơ sở), với tổng số 11.000 phịng, sức chứa tối đa là 38.000 khách/ngàyđêm. Cĩ 85 khách sạn từ 1-5 sao với 2.976 phịng với 11 khách sạn cao cấp từ 3-5 sao với 927 phịng - Hệ thống lữ hành vận chuyển du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 22 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành vận chuyển du lịch, trong đĩ cĩ 7 đơn
vị kinh doanh lữ hành quốc tế và 15 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa và
vận chuyển du lịch.
- Hệ thống khu, điểm du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 31 khu, điểm du
lịch hoạt động kinh danh trên địa bàn tồn tỉnh Lâm Đồng. Các khu,
điểm du lịch đã hầu như đã quan tâm, nâng cấp, đầu tư, mở rộng dự án,
- Dự án đầu tư du lịch: Đến nay tỉnh đã thu hút 235 dự án đầu tư
du lịch với tổng vốn đầu tư đăng ký là 62.955 tỷ đồng. Trong đĩ cĩ 90 dự án được chủ trương đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 37.304 tỷ đồng
và 145 dự án đã được thỏa thuận đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư với số vốn đăng ký là 25.651 tỷ đồng. Các dự án này tập trung đầu tư trên
lĩnh vực sinh thái, nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo.
2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên Lâm Đồng rất phong phú, đặc biệt và thuận lợi cho điều kiện phát triển du lịch.
- Về địa hình, địa mạo, địa chất: Lâm Đồng cĩ rất nhiều vùng núi rừng tự nhiên cĩ phong cảnh đẹp như núi Lang Bian, rừng Bi đoup núi Bà, núi Voi, núi Đa Chais, rừng quốc gia Nam cát Tiên, núi B’Lao, đèo Bảo Lộc, đèo Ngọan mục… Cĩ rất nhiều rừng thơng bao phủ, đồi trà,
đồi caphê, các khu cây trái đặc sản đặc trưng.
- Khí hậu: Lâm Đồng rất mát mẻ, nhiệt độ trung bình cao nhất trong ngày 24ºC và nhiệt độ trung bình thấp nhất trong ngày 15ºC. Lượng mưa trung bình năm 1.755mm, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 và cĩ nắng trong tất cả các mùa. Nhờ khí hậu đĩ, Lâm Đồng thuận lợi phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể dục thể thao, du lịch văn hĩa, phát triển các loại cây trái, hoa cỏ vùng ơn đới quanh năm.
- Tài nguyên nước: Lâm Đồng nổi tiếng về hồ, về thác nước và rừng thơng. Những hồ đẹp cĩ hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh…
- Tài nguyên sinh vật:
Lâm Đồng hiện cĩ 382 lồi, 95 họ thuộc 27 bộ động vật rừng. Trong đĩ cĩ 38 lồi ghi trong sách đỏ Việt Nam như Sĩi lửa, Báo lửa,
Báo hoa mai, Bị tĩt, Tê giác một sừng, Nai cà tong, Bị tĩt, Cầy giơng sọc, Sĩc bay sao, Hỗng bạch tạng, Sĩc đỏ quế, Báo lửa xám, Mang lớn, Cầy vằn bắc, Vượn má hung, Sĩc bay sao… đến các lồi cĩ thể bịđe doạ
tuyệt chủng như Sơn dương, Cầy mực, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Rái cá vuốt bé, Kỳ đà nước, Vọc vá chân đen, Lửng lợn... Các bộ thú quan trọng như bộ Linh trưởng, bộ mĩng guốc ngĩn chẵn, bộ Cánh da, bộ ăn sâu bọ cũng đều xuất hiện phổ biến tại Lâm Đồng. Tài nguyên sinh vật của Lâm Đồng từ lâu đã cĩ giá trị lớn đối với sự phát triển du lịch.
- Tài nguyên thực vật:
Rừng Lâm Đồng được đánh giá là nơi tập trung 70% loại thực vật của Tây Nguyên với vườn thực vật hạt trần gồm 15 lồi Thơng của Lâm
Đồng và Tây Nguyên, với những lồi thực vật đặc hữu như thơng hai lá dẹt, thơng năm lá, pơ mu, thơng đỏ, cĩ những lồi đặc biệt quí hiếm là Thơng hai lá dẹt, Thơng 5 lá, Thủy tùng. Ngồi ra, Lâm Đồng cịn cĩ
245 mẫu nấm lớn của 240 lồi thuộc khu vực rừng thơng Lâm
Đồng.Thực vật ưu thế là các lồi cây gỗ chịu nước như đại phong tử, Lộc vừng, Săng đá, cây họ Dầu, họ Mộc lan, họ Na…
Lâm đồng là nơi của các lồi cây họ Phong lan quý hiếm như
Hồng thảo, Hài, Lan gấm, Lan nến là tiềm năng quan trọng để phát triển du lịch sinh thái và nghiên cứu. Hiện nay Lâm Đồng cĩ hơn 1.000 chủng
loại Địa lan trong và ngồi nước, khoảng 1.300 chủng loại phong lan các loại, là nơi tạo giống và giữ gìn nguồn gene của gần 260 lồi lan rừng cĩ giá trị về mặt nghiên cứu và kinh tế, là nguồn dự phịng cho phát triển kinh tếđịa phương.
Rừng cảnh quan Lâm Đồng hiện cĩ nhiều loại động thực vật quí hiếm được đánh giá là một trong những tài nguyên du lịch tự nhiên cĩ giá trị, thích hợp phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng với nhiều loại
hình hấp dẫn như du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao, tham quan thắng cảnh, du lịch canh nơng, vui chơi giải trí thể thao, hội nghị hội thảo....
- Các cảnh quan du lịch tự nhiên:
Với ưu thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên rừng, tài nguyên nước nguồn tài nguyên tự nhiên, đa dạng sinh học của hệ sinh thái này đĩng vai trị quan trọng trong cảnh quan du lịch về sơng, hồ, suối, thác nước, núi non, rừng cây, hoa cỏ... tạo nên thế mạnh của du lịch Lâm Đồng
Lâm Đồng cĩ nhiều hồ đẹp là hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh, hồ Tuyền Lâm, hồ Suối Vàng, Thung lũng tình yêu… và các thác nước nổi tiếng như thác Cam ly, Prenn, Đatanla, Hang Cọp, Liên Khương, Đ’Mri…
Cùng với sơng, suối, hồ, đập, thác nước... rừng Lâm Đồng đã tạo nên một quần thể cĩ sức thu hút khách du lịch trong và ngồi nước như
rừng cảnh quan bao quanh Đà Lạt, khu du lịch hồ Tuyền Lâm, khu du lịch hồ Suối Vàng – Dankia, khu du lịch Thung lũng tình yêu, khu du lịch thác Datanla, thác Prenn, thác Pongour, thác Đam B’ri, núi Lang Biang, rừng Nam Cát tiên, rừng Bidúp Suối Vàng….
2.2.2.2 Tài nguyên nhân văn
- Tài nguyên văn hĩa phong phú, đa dạng:
Lâm Đồng là vùng đất đa văn hĩa từ là một miền đất khởi thủy
của người dân tộc gốc Tây Nguyên pha trộn của rất nhiều vùng miền trong cả nước từ nhiều nguồn dân cư rất nhiều vùng của đất nước.
Con người Đà Lạt, nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học đã nhận xét rằng thật ra khơng cĩ người Đà lạt đơn thuần mà đĩ là sự hội tụ tinh hoa của con người từ mọi miền đất nước, là tổng hồ khí chất của khơng chỉ
Trung Hoa và Tây Âu. Trong bản thân người Đà Lạt luơn cĩ sự trộn lẫn vẻ tế nhị, thanh lịch của người miền Bắc; nét trầm mặc, suy tư, cần cù lao động của người miền Trung; vẻ thật thà, đơn hậu trọng lễ nghĩa của người miền Nam, cũng như cách giao tiếp khéo léo của người Hoa và lối
ăn bận lịch sự của người Âu Tây. Ngồi ra, người Đà Lạt cịn chịu ảnh hưởng sâu đậm những tinh hoa của nền văn hố Pháp và chính điều này
đã gĩp phần hình thành nên phong cách riêng của con người Đà Lạt khĩ lẫn lộn với các nơi khác, đĩ là hiền hồ, trầm mặc, thanh lịch, mến khách.
- Văn hố nghề truyền thống:
Các cư dân sinh sống tại Lâm Đồng cĩ những nghề truyền thống như chế biến mứt, rượu, làm đồ gỗ, đồ mỹ nghệ, thuê, đan, dệt thổ
cẩm…
- Văn hố kiến trúc của Lâm Đồng tập trung kiến trúc của cư dân bản địa và kiến trúc của người Pháp.
Kiến trúc của dân tộc thiểu số bản địa là loại hình nhà sàn và nhà
đất rất thích hợp cho du khách quốc tế muốn tìm hiểu về nền văn hố bản
địa.
Kiến trúc của người Pháp đặc trưng kiến trúc của châu Âu nhà ngĩi nhọn, thường xây một trệt một lầu, cĩ chạm trổ tại các cột trụ, sàn gỗ, cửa gỗ hoặc kính khung gỗ, tiền sảnh thường rộng rãi, cĩ khơng gian sân vườn.
- Tài nguyên di vật khảo cổ
Lâm Đồng cĩ Thánh địa Cát Tiên được cơng nhận là Di sản thiên nhiên và văn hĩa thế giới với một quần thể di tích rộng lớn dài hơn 15km tại vùng đất cổ Nam Tây Nguyên, huyện Cát Tiên. Cĩ rất nhiều di vật vơ giá như các hiện vật thuộc di chỉ Phù Mỹ như bàn mài đá, rìu đồng và