Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 25)

III. Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

C. Mác (1818 - 1883) và Ph. Ăngghen (1820 - 1895) trưởng thành ở một quốc gia có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu nổi bật là chủ nghĩa duy vật của L. Phoiơbắc và phép biện chứng của V.Ph. Hêghen. Bằng trí tuệ uyên bác, các ông đã tiếp thu với một tinh thần phê phán đối với các giá trị của nền triết học cổ điển và với kho tàng tư tưởng lý luận mà các thế hệ

trước để lại; sớm đắm mình trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động... tất cả những điều đó đã cho phép các ông đến với nhau, trở thành đôi bạn cùng chí hướng, giúp các ông nhận thức được bản chất của những sự kiện kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội đang diễn ra trong lòng chế độ tư bản. Kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng tư

tưởng nhân loại, quan sát, phân tích với một tinh thần khoa học những sự

kiện đang diễn ra... đã cho phép các ông từng bước phát triển học thuyết của mình, đưa các giá trị tư tưởng lý luận nói chung, tư tưởng xã hội chủ

nghĩa nói riêng phát triển lên một trình độ mới về chất.

Nhờ hai phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về

giá trị thặng dư, các ông đã luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử

của giai cấp công nhân, (đây được coi là phát kiến lớn thứ ba của C. Mác và Ph. Ăngghen), khắc phục một cách triệt để những hạn chế có tính lịch sử

của chủ nghĩa xã hội không tưởng.

2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

- Thời kỳ thứ nhất (1844-1848):

Nét tiêu biểu trong thời kỳ này là C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển từ chủ

nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội, từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng. Sự chuyển biến ấy được phản ánh trong các tác phẩm tiêu biểu như: Lời nói đầu của Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Bản thảo kinh tế - triết học 1844, Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh, Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Sự

khốn cùng của triết học...

Sự xuất hiện tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản vào đầu năm 1848 do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo đánh dấu sự hình thành về cơ bản

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)