Ảnh hưởng của phân bĩn kẽm đến hàm lượng diệp lục của lá

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón kẽm (zn) cho cây cà phê vối trong thời kỳ kinh doanh tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 44 - 47)

Lá cà phê là một bộ phận cĩ vai trị hết sức quan trọng trong chức năng sinh dưỡng của cây. Theo kết quả nghiên cứu của Cannell (1978) [34] tại Kenya cho thấy rằng: trong quá trình quang hợp lá cĩ khả năng tích lũy được khoảng 70% trọng lượng chất khơ và khoảng 30% cịn lại được lấy từ các bộ phận khác của cây.

Theo Trần Đăng Kế và ctv[10] cho rằng: diện tích lá và các chỉ số về lá cĩ liên quan trực tiếp đến quá trình quang hợp, phản ánh tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Cây cĩ bộ lá phát triển mạnh, diện tích bề mặt lớn thì cây sẽ quang hợp mạnh, chất khơ tạo ra nhiều thì từ đĩ sẽ cho năng xuất cao. Hiệu quả quang hợp phụ thuộc vào các sắc tố trong cây, trong các sắc tố thì diệp lục là sắc tố chính của quá trình quang hợp.

Trong lá của thực vật bậc cao cĩ hai loại diệp lục a và diệp lục b. Hai loại diệp lục trên chỉ khác nhau chút ít, nhưng chúng đều cĩ thể hấp thụ ánh sáng một cách rất hiệu quả , từ đĩ giúp cây trồng hấp thu được năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Diệp lục a hấp thu cực đại ở bước sĩng 464nm và 660nm cịn diệp lục b hấp thu cực đại ở bước sĩng 520nm, như vậy cả hai loại diệp lục cĩ thể bổ sung cho nhau trong việc hấp thụ ánh sáng. Từ đĩ sẽ làm tăng hiệu suất quang hợp [33].

Từ những vai trị trên, nên muốn trồng cà phê cho năng suất cao thì cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật để duy trì tuổi thọ của bộ lá và hàm lượng

diệp lục trong lá. Một trong những biện pháp để nâng cao hàm lượng diệp lục trong lá và tuổi thọ của lá là phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng một cách cân đối.

Sau khí sử dụng bĩn phân Zn với các liều lượng và cách bĩn khác nhau, để xác định được khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng chúng tơi đã tiến hành phân tích hàm lượng diệp lục của lá và đã thu được số liệu như trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phân bĩn Zn đến hàm lượng diệp lục giữa các cơng thức Đơn vị: mg diệp lục/ gam lá.

Cơng thức Diệp lục a Diệp lục b Diệp lục

a + diệp lục b Tăng so với đối chứng (%) CT1: (0,75kg Zn-EDTA) 1,505 0,659 2,164 b 3,5 CT2: (1.0kg Zn-EDTA) 1,703 0,786 2,489 ab 19,0 CT3: (1.25kg Zn-EDTA) 1,769 0,831 2,600 ab 24,3 CT4: (1.0kg ZnSO4- Diệp lục) 1,878 0,907 2,785 a 33,2 CT5: 25kg ZnSO4 (bĩn gốc) 1,401 0,738 2,139 b 2,3 CT6: (Đ/c khơng bĩn) 1,399 0,692 2,091 b - LSD0,01 0,12 0,08 0,48

Số liệu trong bảng 3.7 cho thấy các cơng thức được sử phân kẽm để phun qua lá và bĩn qua gốc đều cĩ hàm lượng diệp lục a, diệp lục b và diệp lục a + diệp lục b tăng so với đối chứng và hàm lượng diệp lục này đạt cao nhất ở cơng

Hình 3.3. Biểu đồ hàm lượng diệp lục trong lá giữa các cơng thức

Theo Nguyễn Xuân Trường [24], nếu dùng kẽm kết hợp với EDTA hoặc với các phức khác thường cĩ hiệu quả cao hơn so với các muối kẽm vơ cơ. Ở trong thí nghiệm này ngồi việc sử dụng Zn- EDTA chúng tơi cịn thử nghiệm sử

thức sử dụng kẽm kết hợp với diệp lục (CT4): hàm lượng diệp lục tổng số đạt 2,875 mg diệp lục trên gam lá, tăng so với đối chứng là 33,2%. Khi so sánh giữa các cơng thức dùng kẽm để phun qua lá và bĩn qua gốc thì cũng cho thấy rằng: phun kẽm qua lá cho hàm lượng Diệp lục a, Diệp lục b và Diệp lục a + Diệp lục b cao hơn nhiều so với bĩn qua gốc và chúng tơi cũng hy vọng rằng hàm lượng diệp lục a, diệp lục b và diệp lục a + diệp lục b trong lá cao sẽ giúp cho cây hấp thụ được nhiều năng lượng ánh sáng, từ đĩ sẽ tăng hiệu quả quang hợp và chất khơ trong cây sẽ tích lũy được cao hơn.

Qua phân tích thống kê cho thấy sự sai khác về hàm lượng diệp lục trong lá giữa các cơng thức là cĩ ý nghĩa.

Như vậy liều lượng phân bĩn Zn và cách bĩn cũng ảnh hưởng đến hàm lượng diệp lục của lá. Lượng phân Zn phù hợp dùng để phun qua lá là khoảng 1- 1,25kg phân kẽm/ha/lần phun cho hàm lượng diệp lục cao nhất.

1.505 0.659 1.703 0.786 1.769 0.831 1.878 0.907 1.401 0.638 1.399 0.692 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Hàm lượng diệp lục a và diệp lục b (mg/g lá)

Diệp lục b Diệp lục a

dụng kẽm kết hợp với diệp lục thì cũng thấy cho kết quả rất khả quan. Điều này chứng tỏ rằng khi kết hợp kẽm với diệp lục đã làm tăng hàm lượng diệp lục so với các cơng thức khác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón kẽm (zn) cho cây cà phê vối trong thời kỳ kinh doanh tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 44 - 47)