Để khắc phục tình trạng thiếu Zn trên cây trồng, người ta bổ sung Zn bằng cách bĩn vào gốc hoặc bĩn qua lá.
* Bĩn vào gốc
Bĩn phân kẽm vào đất là phương pháp chủ yếu để khắc phục tình trạng thiếu Zn. Phân kẽm cĩ thể bĩn rải trên mặt sau khi làm đất lần cuối, bĩn lĩt cạnh hay dưới hạt giống, bĩn theo hàng hay theo hốc. Bĩn trên mặt đất mà khơng trộn sâu thì hiệu quả sẽ thấp vì kẽm rất ít di động.
Lượng bĩn vào đất từ 5-25 kg phân kẽm/ha tùy theo loại cây trồng , hàm lượng Zn trong đất và kết cấu đất. Lượng dùng phổ biến khoảng 1,5-5 kg Zn/ha đối với Zn khống và 0,25-1 kg/ha đối với phức Zn tổng hợp hãy kẽm hữu cơ cho hầu hết các loại cây trồng trên đồng ruộng [25].
Lượng phân bĩn phù hợp cho cà phê vối trên đất đỏ bazan ở Đăk Lăk khoảng 20kg ZnSO4/ha./năm [12].
* Bĩn qua lá
Cách chữa bệnh thiếu kẽm nhanh nhất cho cây trồng là phun dung dịch trung tính với nồng độ 0,4% ZnSO4 lên lá. Mỗi năm phun hai lần vào đầu và khoảng giữa mùa mưa là đủ để phịng chữa bệnh thiếu kẽm [5].
Theo Nguyễn Như Hà Phun ZnSO4 qua lá, dung dịch 0,5% là phương pháp chữa bệnh thiếu kẽm trên cà phê vối. Mỗi năm phun 3 lần vào đầu mùa mưa, cách nhau 1 tháng vì đây là thời kỳ cây đâm chồi mạnh nhất và cũng quyết định đến năng suất nhiều nhất [6].
Đối với phức kẽm tổng hợp hay tự nhiên là những loại phân kẽm tan tốt trong nước và cĩ tính di động cao nên được dùng để phun qua lá nhằm khắc phục nhanh tình trạng thiếu kẽm. Lượng phức Zn cần dùng từ 0,5- 1 kg/ha là thích hợp [24].
* Tẩm vào hạt giống
Theo Nguyễn Xuân Trường [24], cĩ thể tẩm hạt giống vào dung dịch ZnSO4 nồng độ 0,1% hoặc bột kẽm trước khi gieo là phương pháp ngăn ngừa tình trạng thiếu kẽm của cây.
* Hồ rễ cây
Sự thiếu hụt kẽm cĩ thể được khắc phục bằng cách nhúng rễ cây vào dung dịch phân kẽm (hồ rễ); thực hiện với cây trước khi đem trồng. Nồng độ dung dịch hồ rễ thích hợp với đa số loại cây trồng là 1% ZnSO4 [20].