của bất kỳ doanh nghiệp nào là kinh doanh phải đạt đợc lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Đây chính là động lực cho việc hoàn thiện kế toán và nâng cao chất lợng thông tin kế toán.
- Phải căn cứ vào mô hình chung trong hạch toán, những quy định ghi chép luân chuyển chứng từ ở doanh nghiệp để hoàn thiện. Đặc điểm chung là phải dựa vào luật chế độ Nhà nớc ban hành.
- Bảo đảm nguyên tắc phục vụ theo yêu cầu của kinh doanh, nguyên tắc này yêu cầu khi hoàn thiện công tác hạch toán phải bám sát phục vụ cho kinh doanh. Các thông tin kế toán phải nhạy bén, xác thực đáp ứng yêu cầu của quản lý.
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. hàng.
Xuất phát từ một số điểm cha hợp lý trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty, với mong muốn ngày càng đợc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán để đảm bảo chức năng phản ánh, giám đốc và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh doanh nói chung và trong bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng, phục vụ ngày càng tốt hơn cho việc quản lý của Công ty và cho các cơ quan của Nhà nớc này, em xin đợc đa ra một số giải pháp cụ thể nh sau:
- Về sự luân chuyển chứng từ:
Do hầu hết các chi nhánh, xí nghiệp nộp báo cáo tiêu thụ hàng và báo cáo thu tiền dồn dập vào cuối tháng nên khối lợng công việc kế toán rất nhiều, gây ra tình trạng trên sổ kế toán phản ánh doanh thu chủ yếu vào ngày cuối tháng. Vì vậy, công ty cần quản lý chặt chẽ hơn nữa bằng cách quy định thời hạn nộp báo cáo tiêu thụ hàng và
báo cáo thu tiền hàng, để tránh doanh số tập trung vào những ngày cuối tháng, có thể là hai lần / tháng vào ngày 15 và 25 hàng tháng.
- Về tài khoản kế toán:
Việc sử dụng nhiều tài khoản trung gian sẽ làm tăng khối lợng công tác kế toán và đôi khi không phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế. Vì vậy khi phản ánh l- ợng hàng hoá tại các kho cảng đầu nguồn Công ty, nên sử dụng TK 156 để phản ánh đúng lợng hàng hoá mà Công ty đã nhập kho, có thể dùng tiếp tài khoản cấp II để phản ánh lợng hàng ở các kho cảng và phản ánh lợng hàng tại kho xí nghiệp.
- Về phơng thức phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp:
Để đảm bảo mối quan hệ phù hợp giữa chi phí nghiệp vụ kinh doanh (TK 641,642) và doanh thu trong kỳ khi mà quy mô chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hiện tại phát sinh lớn trong kỳ, vì vậy hợp lý hơn nữa Công ty có thể để lại một phần chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để kết chuyển tại kỳ sau. Các bút toán đợc ghi là:
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ chờ kết chuyển: Nợ TK 142 (1422)
Có TK 641, 642
- Sang kỳ sau, kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ:
Nợ TK 911
Có TK 142 (1422)
- Về kế toán giá vốn hàng hoá:
Công ty nên áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để kế toán giá vốn hàng hoá, bởi phơng pháp này thích hợp cho đặc điểm kinh doanh ngành xăng dầu của Công ty. áp dụng phơng pháp này góp phần tinh giảm khối lợng công việc kế toán trong kỳ báo cáo và có cơ hội nâng cao hiệu suất lao động kế toán.
Việc hạch toán theo phơng pháp KKĐK có thể đợc phản ánh nh sau: - Đầu kỳ kế toán kiểm kê giá trị hàng hoá cha tiêu thụ:
Nợ TK 6112 Có TK 156 Có TK 151
- Cuối kỳ căn cứ vào số hàng đã kiểm kê, kế toán xác định lợng hàng đã tiêu thụ và ghi bút toán phản ánh giá vốn hàng lu chuyển:
Nợ TK 632 Có TK 6112
Đồng thời kế toán ghi nhận doanh thu và kế toán xác định giá trị hàng hoá còn
lại: Nợ TK 156,151
Nợ TK 642, 138, 821 Có TK 6112
Để xác định giá trị hàng hoá đã tiêu thụ, cuối kỳ kế toán thực hiện bút toán kết chuyển giá vốn hàng bán về tài khoản xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911
Có TK 632.
- Về thanh toán công nợ:
Mặc dù Công ty đã quy định mức d nợ định mức với các xí nghiệp, chi nhánh, nh- ng hàng tháng hoặc định kỳ ngắn Công ty cần có biên bản đối chiếu công nợ để tránh tình trạng chiếm dụng vốn gây rủi ro về tài chính đối với Công ty. Với những khách hàng nợ quá hạn và không có khả năng thanh toán, Công ty có khả năng ngng cung cấp hàng.
Đối với khách hàng gần đến hạn trả tiền, công ty nên gửi thông báo yêu cầu trả tiền trớc 2 đến 3 ngày để nhắc nhở khách hàng thanh toán đúng kỳ hạn.
Đối với khách hàng nợ quá hạn định kỳ 15 ngày gửi thông báo yêu cầu thanh toán có lãi suất vay quá hạn trên số tiền trả chậm. Tóm lại, để làm tốt công tác thanh toán công nợ kế toán văn phòng Công ty cần theo dõi thờng xuyên , rà soát lại tất cả các khách hàng thanh toán chậm, phân loại các khách hàng trên cơ sở hợp đồng kinh tế
đã ký để có biện pháp thu hồi công nợ phù hợp với từng đối tợng mua hàng. Đi đôi với việc theo dõi chặt chẽ từng đối tợng thì kế toán thờng xuyên lập các báo cáo về tình hình thanh toán công nợ. Về phía Công ty, nên có những chính sách khyến khích trong công việc thanh toán và quy định tỷ lệ lãi do trả quá hạn. Ngoài ra, Công ty th- ờng xuyên bán chịu hàng hoá, lấy phơng thức thanh toán trả chậm là chủ yếu, tất yếu sẽ phát sinh những khoản phải thu không thể thu hồi đợc. Điều đó có nghĩa là cần phải lập dự phòng phải thu khó đòi. Theo ý kiến của em, Công ty nên có những quy định cụ thể, chi tiết hơn về phải thu khó đòi, có thể sử dụng TK 139- dự phòng phải thu khó đòi nh theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
- Về tỷ giá quy đổi ngoại tệ:
Để thuận tiện cho việc ghi nhận doanh thu bán hàng thu bằng ngoại tệ đồng thời giúp cho giảm bớt khối lợng công việc kế toán cho các chi nhánh xí nghiệp không nhữngtrong việc ghi nhận phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ xảy ra hàng ngày mà cả trong việc quy đổi doanh thu theo tỷ giá thực tế và đánh giá lại số d các tài khoản liên quan đên ngoại tệ vào cuối tháng, Công ty nên áp dụng tỷ giá giao dịch bình quân thị trờng liên ngân hàngcủa ngày trên hoá đơn để hạch toán. Việc áp dụng tỷ giá thực tế một mặt sẽ giúp cho kế toán dới xí nghiệp và văn phòng Công ty có thể theo dõi thờng xuyên doanh thu bán hàng vá các nghiệp vụ khác có liên quan đến ngoại tệ, mặt khác giảm bớt khối lợng công việc kế toán trong việc quy đổi doanh thu và đánh giá lại các tài khoản liên quan đến ngoại vào cuối tháng của kế toán dới xí nghiệp. Khi phát sinh doanh thu bán hàng ngoại tệ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo tỷ giá thực tế:
Nợ TK 111
Có TK 511
Có TK 333 (33311).
Ngoài ra để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng và thực hiện tốt công tác thanh toán công ty cần có các hình thức chiết khấu thơng mại, thực hiện hồi khấu và tặng quà cho những khách hàng làm tốt công tác thanh toán. Bên cạnh đó cần đa ra các giải
pháp chất lợng quảng cáo tổng hợp nhiều hình thức, tránh lãng phí phục vụ cho công tác bán hàng, hoàn thành kế hoạch đặt ra.
Kết luận
Với sự phát triển mạnh mẽ về các mặt kinh tế, chính trị, đất nớc ta đang từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều chỉnh vĩ mô của Nhà nớc. Sự đổi mới này đã tạo ra môi trờng thuận lợi, tạo ra sự tự chủ trong kinh doanh cho các doanh nghiệp. Vì vây, việc tổ chức tốt quá trình bán hàng, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cũng có một ý nghĩa quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp thơng mại, đây chính là điều kiện tiên quyết
giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, đó không phải là vấn đề ngày một ngày hai mà đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lỡng cả về mặt hòan thiện chế độ cũng nh khảo sát thực tế, vận dụng trong các đơn vị, cơ sở cần phải có sự tham gia, phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành.
Là một doanh nghiệp thơng mại quốc doanh, mặc dù công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam gặp phải khó khăn nhất định kể cả trong phơng hớng kinh doanh và cả trong công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty khi bớc sang cơ chế mới nhng với bề dầy hoạt động của mình, Công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, chính vì vậy Công ty bớc đầu đã có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Cho đến nay, công tác kế toán của công ty đã tơng đối hoàn thiện, dù vẫn còn một số tồn tại cần xem xét giải quyết nhằm tổ chức hợp lý hơn nữa, thích ứng với nhu cầu quản lý trong cơ chế mới.
Do thời gian thực tập ngắn và đây là bớc đầu nghiên cứu tình hình thực tế kinh doanh của Công ty nên các vấn đề em đa ra trong chuyên đề có thể cha có tính khái quát, giải quyết vấn đề cha hẳn hoàn toàn thấu đáo và không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự góp ý của thầy cô giáo, các cán bộ kế toán tại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam. Em xin đợc chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Lu Đức Tuyên và sự giúp đỡ của phòng tài chính - kế toán Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Ngày 14 tháng 04 năm 2003.
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tuyết.
tài liệu tham khảo
1. Kế toán tài chính - NXB Tài chính, 2000 Đồng chủ biên: PGS - PTS Ngô Thế Chi
PTS Nguyễn Đình Đỗ.
2. Kế toán quản trị - NXB Tài chính Hà nội, 2002 Đồng chủ biên: PGS - TS Vơng Đình Huệ TS Đoàn Xuân Tiên
3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - NXB Tài chính, 1995.
4. Sơ đồ hạch toán kế toán doanh nghiệp - NXB Thống kê, 1999.
5. Hớng dẫn kế toán thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp - NXB Tài chính, 1998.
6. Chuẩn mực số 14 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam
7. Quyết định 149/2001/ QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài chính. 8. Quyết định 1141/TC/CĐKT của Bộ tài chính.
9. Thông t 89/2002/TT-BTC.
Mục lục
lời nói đầu……….01
chơng1: Lý luận chung về kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại.
xác định kết quả bán hàng………...03
1.1.1. Quá trình bán hàng và kết quả bán hàng………...03
1.1.2. Yêu cầu quản lý cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng………..03
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng……… …. ..04
1.2. Lý luận chung về doanh thu bán hàng, kết quả bán hàng………… ……. .05
1.2.1. Các phơng thức bán hàng……… …. 05
1.2.2. Doanh thu bán hàng………...07
1.2.3. Giá vốn hàng bán………...08
1.2.4. Kết quả bán hàng………...10
1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng………...10
1.3.1. Nguyên tắc kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng………...10
1.3.2. Kế toán tổng hợp bán hàng………11
1.3.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh………22
1.3.4. Hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán……….23
chơng 2: Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam. 2.1. Đặc điểm chung của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam……… …. 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty……….24
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty………… …………... 25
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty……… ………. .26
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty……… ………... .29
2.1.4.1. Bộ máy kế toán của Công ty………29
2.1.4.2. Tổ chức hệ thống sổ sách……….32
2.2. Thực trạng kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam……… ……….. 34
2.2.1. Các đối tợng cần quản lý liên quan đến tổ chức công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng……… ……….. 34
2.2.2. Các phơng thức bán hàng mà Công ty áp dụng………...36
2.2.2.1. Bán buôn trực tiếp cho khách hàng………..36
2.2.2.2. Bán hàng thông qua các xí nghiệp chi nhánh của Công ty……… …... ...36
2.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu……….38
2.2.3.1. Kế toán doanh thu luân chuyển nội bộ……… ………….. ..38
2.2.3.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ……… …... 41
2.2.3.3. Kế toán khoản giảm trừ doanh thu………..44
2.2.3.4. Kế toán thuế GTGT……… ………. 45
2.2.4. Kế toán thanh toán với ngời mua……….47
2.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán………..50
2.2.6. Kế toán CPBH và CP QLDN……….52
2.2.7. Kế toán kết quả bán hàng………..55
chơng 3: Phơng hớng hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty xăng dầu hàng không Việt nam 3.1. Một vài nhận xét đánh giá chung về tình hình tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty………56
3.1.1. Ưu điểm………56
3.1.2. Những tồn tại chủ yếu trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty………...57
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty……… ……….. ..59
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong kinh doanh nói chung và tại Công ty nói riêng ...… ………59
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ..… ………60