Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH Hữu Nghị (Trang 25 - 33)

4. Kế toán tổng hợp vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất:

4.1.Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có biến động tăng, giảm hàng tôn kho nói chung và NVL nói riêng một cách thờng xuyên, liên tục trên các TK phản ánh từng loại. Phơng pháp này đợc sử phổ biến hiện nay ở nớc ta vì có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho nói chung và NVL nói riêng một cách kịp thời, cập nhật. Theo phơng pháp này tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán cũng có thể xác định đợc nhập - xuất - tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và NVL nói riêng.

Chứng từ sử dụng: Hoá đơn mua hàng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho,... Để hạch toán kế toán tổng hợp NVL, kế toán sử dụng các TK sau:

- TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu: Dùng để theo dõi giá thực tế của toàn bộ NVL hiện có, tăng, giảm qua kho doanh nghiệp, có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ ... tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng NVL trong kỳ. Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ. D Nợ: Giá trị thực tế của NVL tồn kho.

TK 151 - Hàng mua đi đờng: Dùng để theo dõi giá trị vật t, hàng hoá ... mà doanh nghiệp đã mua, hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng đến cuối tháng, cha về nhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán ).

Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng.

Bên Có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.

D Nợ: Giá trị hàng đi đờng ( đầu và cuối kỳ ).

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số TK chủ yếu liên quan khác nh TK: 133, 331, 111, 112 ...

Trình tự hạch toán:

a.Hach toán tình hình tăng NVL.

Trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về:

Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152 (chi tiết từng loại): Giá mua thực tế NVL Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan (331,111,112.141...): Tổng giá thanh toán ♦ Trờng hợp DN đợc hởng chiết khấu mua hàng

Nợ TK 111,112, 1388: Số tiền chiết khấu đợc ngời bán trả lại hoặc chấp nhận trả

Nợ TK 331: Số tiền chiết khấu đợc ngời bán trừ vào số nợ phải trả

Có TK 711: Số tiền chiết khấu đợc hởng theo giá không có thuế GTGT ♦ Trờng hợp đợc giảm giá hàng mua hay trả lại hàng mua ghi:

Nợ TK 111,112: Số tiền hàng đợc ngời bán trả lại Nợ TK 331: Ngời bán trừ vào số tiền hàng phải trả Có TK 152: Số tiền hàng mua không có thuế GTGT Có TK 133: Số thuế GTGT không đợc khấu trừ ♦ Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn.

Về nguyên tắc khi phát hiện hàng thừa cần làm biên bản báo cáo cho các bên liên quan biết để cùng xử lý. Về mặt kế toán ghi nh sau:

+ Nếu nhập toàn bộ

Nợ TK 152( chi tiết vật liệu): Trị giá toàn bộ hàng ( giá không có thuế)

Nợ TK 133(133.1): Thuế GTGT tính theo số hoá đơn Có TK 331: Trị giá thanh toán tính theo số hoá đơn

Có TK 338(3381): Tổng trị giá hàng thừa( giá cha có thuế GTGT)

- Nếu trả lại cho ngời bán:

Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý

Có TK 152( chi tiết vật liệu): Trị giá thừa trả lại - Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:

Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý Nợ TK 133(1331): Thuế GTGt của số hàng thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa - Nếu thừa không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập

Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý Có TK 721: Số thừa không rõ nguyên nhân + Nếu chỉ nhập đúng theo số hoá đơn

Ghi nhận số nhập nh trờng hợp trên. Số thừa coi nh giữ hộ ngời bán ghi Nợ TK 002. Đồng thời, căn cứ vào cách xử lý cụ thể ghi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu đồng ý mua hết số thừa:

Nợ TK 152( chi tiết vật liệu): Trị giá thừa Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT của số thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán của số thừa Đồng thời: Có TK 002: Trị giá thừa

- Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập:

Nợ TK 152( chi tiết vật liệu): Trị giá hàng thừa( không thuế GTGT)

Có TK 721: Số thừa không rõ nguyên nhân ♦ Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn

Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào “ Biên bản kiểm nghiệm” thông báo cho bên bán biết và ghi sổ nh sau:

+ Khi nhập kho:

Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu): Trị giá số thực nhập kho theo giá không thuế

Nợ TK 138(1381): Trị giá thiếu( không có thuế GTGT) Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo số hoá đơn

Có TK 331: Trị giá thanh toán theo số hoá đơn Khi có quyết định xử lý:

- Nếu ngời bán giao nốt số hàng còn thiếu

Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu): Trị giá thiếu Có TK 138(1381)

- Nếu ngời bán không còn hàng:

Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả ngời bán

Có TK 133(1331): Ghi giảm thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 138(1381): Giá trị hàng thiếu

- Nếu hàng thiếu do cá nhân làm mất phải bồi thờng Nợ TK 334, 138(1388): Cá nhân phải bồi thờng

Có TK 138(1381): Trị giá thiếu đã đợc xử lý - Nếu số thiếu không xác định đợc nguyên nhân

Nợ TK 821: Chi phí bất thờng

Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu ♦ Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn:

Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “Hàng mua cha có hoá đơn”. + Nếu trong tháng hoá đơn về thì ghi sổ bình thờng.

+ Nếu cuối tháng, hoá đơn cha về thì kế toán sẽ ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán

Có TK 331: Giá trị vật liệu theo giá tạm tính

Sang tháng sau, khi hoá đơn về sẽ điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế bằng 1 trong 3 cách sau:

+ Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ, rồi ghi giá thực tế bằng bút toán thờng

+ Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toán đỏ (nếu giá tạm tính lớn hơn giá thực tế) và ngợc lại ghi bút toán thờng (nếu giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế)

+ Cách 3: Dùng bút toán đảo ngợc để xoá bút toán tạm tính rồi định khoản theo giá thực tế nh bình thờng.

Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về:

Kế toán lu hoá đơn vào tệp hồ sơ “Hàng mua đang đi đờng”. + Nếu trong tháng, hàng về thì ghi sổ bình thờng.

+ Nếu cuối tháng hàng vẫn cha về thì ghi: Nợ TK 151 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 133(1331)

Có TK liên quan( 331,111,112,141...): Giá đã có thuế + Sang tháng sau khi hàng về ghi:

Nợ TK 152(Chi tiết vật liệu)

Nợ TK 621,627,642: Xuất cho sản xuất,phân xởng,quản lý Có TK 151: Hàng đi đờng kỳ trớc đã về nhập kho kỳ này ♦ Trờng hợp NVL tự chế, thuê ngoài nhập kho hoặc gia công chế biến ghi:

Nợ TK 152

Có TK 154 ♦ Các trờng hợp tăng NVL khác:

Nợ TK152:

Có TK 338(3381): Thừa trong định mức chờ xử lý

Có TK 411: Nhận cấp phát viện trợ hay biếu tặng bằng NVL Có TK412: NVL tăng do đánh giá lại tài sản

Có TK642: NVL thừa trong định mức

Có TK222,128: Nhận lại vốn góp bằng NVL

Có TK621,627,641,642: NVL dùng không hết hoặc thu hồi phế liệu

Có TK 241: NVL nhập kho từ hoạt động XDCB, SCL Có TK336: NVL vay lẫn nhau trong các đơn vị nội bộ

b. Hạch toán các nghiệp vụ làm giảm nguyên vật liệu.

+ NVL dùng trong các doanh nghiệp chủ yếu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh. Mỗi trờng hợp giảm NVL đều ghi theo giá thực tế bên Có của TK 152

Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh

Nợ TK621: Xuất NVL trực tiếp chế tạo sản phẩm

Nợ TK627(6272): Xuất dùng chung cho các phân xởng sản xuất Nợ TK 641(6412): Xuất phục vụ cho bán hàng

Nợ TK 642(6422): Xuất phục vụ cho nhu cầu quản lý Nợ TK 241: Xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa lớn

Có TK 152: Giá thực tế của vật liệu xuất dùng

Xuất góp vốn liên doanh.

+Nếu góp vốn liên doanh ngắn hạn.

Phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp đợc thừa nhận sẽ đợc phản ánh vào TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại TS”

Nợ TK 128: Giá trị vốn góp

Nợ (hoặc Có) TK 412: Giá trị chênh lệch

Có TK 152: Giá trị thực tế

+ Nếu góp vốn liên doanh dài hạn từ 1 năm trở lên. Nợ TK 222:

Nợ (hoặc Có) TK 412: Có TK 152:

Nếu xuất ra ngoài thuê gia công chế biến:

Nợ TK 154: Giá thực tế NVL xuất chế biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 152: Giá thực tế NVL xuất chế biến

Các trờng hợp giảm NVL khác

Nợ TK 642: Giá trị cho vay , giá trị thiếu chờ xử lý Nợ TK 412: Đánh giá giảm NVL

Nợ TK 821: Thiếu hụt mất mát không xác định đợc nguyên nhân Nợ TK632: Xuất bán

Nợ TK138(1381,1388):Giá trị thiếu chờ xử lý hoặc cá nhân phải bồi thờng

Trình tự kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Sơ đồ 04 TK 627, 642., 641, 241 TK 152 TK 111, 112, 331 Nhập kho hàng đi đờng kỳ trớc TK 151 TK 111, 112, 141, 331 TK 3331 TK 154 TK 338 (1), 642 TK 621 TK 411 TK 128, 222

Nhập kho vật liệu mua ngoài theo phơng pháp thuế GTGT trực tiếp

Nhập kho vật liệu mua ngoài theo phơng pháp thuế GTGT

khấu trừ

TK 133 (1) Thuế GTGT đợc

khấu trừ Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Nhập kho do tự gia công, chế biến hoặc thuê ngoài gia công

Phát hiện thừa qua kiểm kê Nhập kho vật liệu do sử dụng

không hết

Nhập kho do nhận cấp phát, vốn góp, biếu , tặng...

TK 128, 222

Nhận lại vốn góp liên doanh bằng vật liệu

Thuế nhập khẩu tính vào giá trị vật liệu nhập kho

xxx

xxx Các khoản giảm giá, chiết khấu mua vật liệu

Xuất vật liệu cho sản xuất trực tiếp sản phẩm

TK 621

TK 632, 157 Xuất vật liệu cho quản lý phân

xởng, quản lý doanh nghiệp, bán hàng, xây dựng cơ bản

Xuất vật liệu bán, gửi bán

TK 154 Xuất vật liệu thuê ngoài gia

công, chế biến

TK 128, 222 Xuất vật liệu để góp vốn

liên doanh

TK 138 (1), 642 Phát hiện thiếu qua kiểm kê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK 412 Đánh giá giảm nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH Hữu Nghị (Trang 25 - 33)