3 Quan điểm chung về vấn đề thơng khí vơ trùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để ứng dụng xử lý chất thải trong các khu mổ của bệnh viện (Trang 28 - 37)

bệnh viện.

Những tiến bộ trong y học và cơng nghệ địi hỏi các nhu cầu điều hồ và thơng khí thích hợp của các bệnh viện. Điều hồ và thơng khí tại bệnh viện đĩng một vai trị quan trọng đối với bệnh nhân hơn là việc phát triển các tiện nghi. Trong nhiều tr−ờng hợp điều hồ khơng khí thích hợp là yếu tố chữa bệnh và trong một số tr−ờng hợp nĩ đĩng vai trị chính yếu, những khác biệt cơ bản giữa điều hồ khơng khí cho các bệnh viện và cho các cấu trúc xây dựng khác xuất phát từ nhu cầu hạn chế chuyển động khơng khí trong và giữa các khu vực khác nhau. Từ nhu cầu đặc tr−ng thơng giĩ và lọc giĩ để làm lỗng bớt và tẩy bỏ ơ nhiễm d−ới dạng mùi và các vi sinh vật trong khơng khí, và từ nhu cầu nhiệt độ và độ ẩm khác nhau cho các khu vực khác nhau.

Một bệnh viện hiện đại phải cĩ cấu trúc xây dựng mang tính đặc thù do yêu cầu thiết kế của nĩ ảnh h−ởng đến việc bảo đảm mơi tr−ờng vơ trùng. Trong số các đặc tr−ng thiết kế liên quan tới ng−ời thiết kế xây dựng là sự liên hệ các đặc tr−ng này với ơ nhiễm do vi khuẩn bay trong khơng trung và ảnh h−ởng của nĩ đối với tỷ

lệ nhiễm trùng.

Ngồi việc cung cấp một mơi tr−ờng sạch khơng cĩ bụi, mùi, ơ nhiễm hố chất, ng−ời thiết kế xây dựng cịn phải đối mặt, nh− trên đã đề cập, với chất l−ợng khơng khí khi thiết kế mơi tr−ờng bệnh viện – mơi tr−ờng bị ơ nhiễm do vi khuẩn trong khơng gian bệnh viện. Ng−ời ta cho rằng, các hệ thống khơng khí đ−ợc thiết kế hợp lý khi sử dụng các thiết bị lọc khí hiệu quả cao, cĩ thể tạo mơi tr−ờng khơng khí khơng cĩ vi khuẩn, đĩ là khơng khí ngồi trời hay khơng khí đ−ợc luân chuyển từ bên trong khu vực cần xử lý.

Nếu đ−ợc lọc và duy trì hợp lý, khi dùng màng lọc để thơng khí khơng khí sẽ khơng bị nhiễm khuẩn.

Ơ nhiễm khơng khí do sự hiện diện của con ng−ời và các hoạt động của họ đối với mức độ ơ nhiễm khơng khí đã thể hiện trong các nghiên cứu mơi tr−ờng đ−ợc tiến hành tại các bệnh viện trong thời gian gần đây.

Những nghiên cứu thống kê tỷ lệ nhiễm trùng với sự cĩ mặt vi khuẩn trong khơng khí đã khơng đ−ợc tiến hành một cách cĩ hệ thống mặc dù cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu đã nêu rất rõ mối quan hệ giữa tỷ lệ nhiễm trùng vết th−ơng và chất l−ợng khơng khí.

Vì thiếu thơng tin đầy đủ, các tài liệu nghiên cứu y học cĩ thể đ−a ra mức độ hay giới hạn cho phép ơ nhiễm vi khuẩn trong khơng khí ở các khu vực khác nhau của bệnh viện. Tuy nhiên, tất cả các tài liệu y học đều nhất trí độ ơ nhiễm nên giữ mức tối thiểu đặc biệt, ở các khu vực nhạy cảm nh− phịng mổ, phịng sinh, phịng chăm sĩc trẻ, những nơi chăm sĩc bệnh nhân bỏng và chăm sĩc tăng liều điều trị.

Cùng với việc kiểm sốt mùi, việc thơng khí đáp ứng đ−ợc các biện pháp làm lỗng mơi tr−ờng ơ nhiễm vi khuẩn và nh− một tác nhân l−u chuyển cĩ thể loại bỏ sự ơ nhiễm đĩ. Số lần thơng khí theo yêu cầu trong một giờ để tạo ra mơi tr−ờng phù hợp cho khu vực riêng biệt tại bệnh viện sẽ phụ thuộc vào chức năng hoạt động của khu vực, số ng−ời liên quan, mức độ nguy hiểm mà bệnh nhân phải gánh chịu.

Để cải thiện chất l−ợng khơng khí, ng−ời ta khuyến cáo khơng đ−ợc sử dụng rộng rãi đèn tiệt khuẩn tia cực tím tại các bệnh viện do khĩ che chắn đồng thời để bảo vệ bệnh nhân và mọi ng−ời liên quan, do khả năng diệt vi sinh của tia cực tím khơng thể thực hiện đ−ợc đặc biệt trong tr−ờng vi sinh chuyển vận trong bụi. Lắp

đèn tiệt khuẩn trong các hệ thống ống dẫn cĩ hiệu quả cao hơn.

Một yếu tố quan trọng khác trong việc đảm bảo chất l−ợng khơng khí là phải lấy khí ở những địa điểm khơng gần mặt đất, khơng kề cận với nơi thải khĩi bụi của bệnh viện hoặc các khu nhà tiếp giáp kế bên, vì nh− vậy sẽ tạo nguy cơ đ−a khí bị ơ nhiễm nguy hiểm từ các nguồn nh− khĩi xe, thuốc trừ sâu, vi khuẩn từ rác r−ởi xâm nhập khơng khí. Ng−ời ta nhận thấy hầu hết việc lấy khí ngồi trời ở những nơi thải khĩi bụi gây nên tình trạng ơ nhiễm thứ cấp.

Về việc lấy khí ngồi trời nh− đề cập ở trên càng xa nguồn ơ nhiễm càng tốt và khoảng cách th−ờng khơng d−ới 7,6m (25feet). Phần lấy khí ngồi trời phục vụ cho các hệ thống trung tâm nên đặt càng cao càng tốt và khơng d−ới 6 feet tức 1,83m cách mặt đất, hoặc nếu lắp trên mái thì cách trên mái 0,91m. Các kết quả nghiên cứu cho rằng 90% các hạt tìm thấy trong mơi tr−ờng bệnh viện cĩ đ−ờng kính lớn hơn 5 àm và đ−ờng kính trung bình của chúng th−ờng từ 6àm đến 14àm. - ở các khu vực nhạy cảm yêu cầu hiệu suất lọc đến 95%. Các thiết bị lọc Hepa đã qua kiểm tra hiệu suất lọc đối với DOP 99,997% nên đ−ợc sử dụng vào các hệ thống cung cấp khí phục vụ các phịng chữa trị lâm sàng cho bệnh nhân cĩ tình trạng dễ bị nhiễm trùng cao do bệnh bạch cầu và bỏng. Trong hệ thống lọc nên đặt áp kế để đo áp suất suy giảm qua phin lọc, từ đĩ xác định thời điểm cần thay thế phin lọc. Bảng d−ới đây đ−a ra số liệu về hiệu suất lọc đối với các hệ thống thơng khí và điều hồ khơng khí tại các bệnh viện đa khoa.

Bảng 1 - Hiệu suất lọc đối với các hệ thống thơng khí và điều hồ khơng khí tại các bệnh viện đa khoa

Hiệu suất lọc(%) TT Yêu cầu thiết kế cho các khu vực Số l−ợng tối thiểu các bộ lọc

Lọc cấp I Lọc cấp II

1 Các khu vực nhạy cảm (a) 2 25 90

2 Các khu vực chăm sĩc bệnh nhân chữa trị, chẩn đốn. 2 25 90 3 Các khu vực chuẩn bị thực phẩm và giặt giũ. 1 80 4 Các khu vực hành chính, l−u khĩ và giữ rác 1 25

a- Gồm các khu phịng mổ, phịng sinh, nhà an d−ỡng, phịng hồi sức, các khu vực tăng liều điều trị.

Dữ liệu đ−a ra trong bảng 1 mơ tả mức độ nhiễm bẩn cĩ thể bị phân tán trong khơng khí tại mơi tr−ờng bệnh viện do các hoạt động th−ờng ngày đối với cơng tác chăm sĩc bệnh nhân.

Do các hoạt động cần thiết đĩ và hậu quả phân tán vi khuẩn các hệ thống xử lý khí nên đ−ợc thiết kế cĩ cấu trúc sao để chuyển động khí làm giảm thiểu sự lan rộng tình trạng nhiễm bẩn. Khái niệm l−u chuyển khí theo ph−ơng pháp Laminar đ−ợc phát triển cho việc sử dụng phịng sạch cơng nghiệp đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu y học. Cĩ những quan điểm ủng hộ cả hai hệ thống l−u chuyển khí theo ph−ơng pháp Laminar theo chiều ngang và chiều dọc cĩ hoặc khơng cĩ các vách ngăn cố định hoặc di động xung quanh nhĩm phẫu thuật. Nhiều nhà nghiên cứu khơng tán đồng l−u chuyển khí theo ph−ơng pháp Laminar cho cơng việc phẫu thuật nh−ng cĩ rất nhiều nhà đề x−ớng hệ thống khí t−ơng tự trong tài liệu.

L−u chuyển khí theo ph−ơng pháp Laminar trong các phịng phẫu thuật đ−ợc định nghĩa nh− dịng khí phần lớn là đơn h−ớng khi khơng bị cản trở. Cấu trúc l−u chuyển khí theo ph−ơng pháp Laminar đơn h−ớng thơng th−ờng cĩ vận tốc 90±20 fpm (0,46± 0,1m/s). Sử dụng các hệ thống l−u chuyển khơng khí theo ph−ơng pháp Laminar trong các phịng phẫu thuật bị giới hạn do ch−a cĩ sự chấp thuận của các tổ chức nghiên cứu Y học nh− uỷ ban mơi tr−ờng Phịng phẫu thuật của hội phẫu thuật Mỹ.

Các hệ thống hút đặc biệt loại bỏ khí trực tiếp khỏi những phần thấp ở phía d−ới của nhĩm phẫu thuật xung quanh bàn phẫu thuật đang đ−ợc sử dụng tại một số bệnh viện. Cần cĩ nhiều dữ liệu chứng minh tính hiệu quả của chúng tr−ớc khi ph−ơng pháp đĩ cĩ thể đ−ợc sử dụng cho phịng mổ đa khoa.

Các hệ thống l−u chuyển khơng khí theo ph−ơng pháp Laminar đ−ợc ghi nhận nh− một bằng chứng hứa hẹn dùng cho các phịng chữa trị bệnh nhân dễ mắc chứng nhiễm trùng cao. Trong số các bệnh nhân đĩ là bệnh nhân bỏng nặng và đang trải qua ph−ơng pháp điều trị bằng phĩng xạ, hố trị liệu, cấy ghép cơ quan, thủ thuật cắt cụt và thay thế khớp háng.

Một l−ợng nhỏ khơng khí cĩ thể đ−ợc hút đi ở phía trần nhà bên trên diện tích bàn mổ để loại bỏ sự tập trung hơi gây mê và giảm thiểu sự tích tụ nhiệt của ánh sáng đèn mổ. Kiểm sốt luồng chuyển khí tại các bệnh viện và các tiện ích mong muốn trong thiết kế và hoạt động. Luồng khí khơng mong muốn ở giữa phịng và sàn nhà th−ờng khĩ kiểm sốt vì cửa mở, di chuyển của nhân viên và bệnh nhân, chuyển động vi sai nhiệt độ, ảnh h−ởng các khe hở, máng đổ rác, ống thơng khí cho thang máy, ngăn cầu thang th−ờng cĩ tại các bệnh viện.

Trong khi một vài yếu tố nằm ngồi sự kiểm sốt thực tế thì tác động của một số yếu tố khác cĩ thể đ−ợc giảm thiểu bằng cách hạn chế các khe hở tại các phịng và bằng cách thiết kế cân đối các hệ thống khí để tạo ra áp suất khí âm, và áp suất d−ơng tại các phịng và tại các khu vực.

Những hệ thống phục vụ cho các diện tích bị nhiễm bẩn cao nh− các phịng cách ly và các phịng giải phẫu tử thi nên duy trì áp suất khí âm so với các phịng hay hành lang tiếp giáp. áp suất khí âm đạt đ−ợc do cung cấp khí cho diện tích thấp hơn khí đ−ợc hút đi từ đĩ. Điều này cĩ thể tạo ra một luồng khí đi vào khu vực xung quanh chu vi các cửa từ bên ngồi phịng. Điều này cĩ thể bị lơi cuốn vào phịng mổ từ các khu vực bị nhiễm bẩn cao. Do vậy phải đ−ợc điều áp cân đối với các khu vực nêu trên. Điều này chỉ cĩ thể đ−ợc duy trì trong phịng cách ly hồn tồn. Để đạt đến sự điều chỉnh cân đối một cách hợp lý tất cả các cửa hay xung quanh các khe hở giữa các khu vực đ−ợc điều áp, tốt nhất sử dụng vải bịt khe cửa. Ng−ời ta cho rằng, đ−ờng khí cấp đến các khu vực sạch cũng nh− các diện tích bị nhiễm bẩn cao đ−ợc đặt trên trần nhà để tạo sự di chuyển theo h−ớng đi xuống của khí sạch khơng qua các vùng sống làm việc tới diện tích sàn phịng bị nhiễm bẩn để hút khí đi. Kích th−ớc các lỗ cấp giĩ và hút khí khơng đ−ợc d−ới 76mm.

Do đĩ sự hiểu biết thấu đáo về các quy trình hoạt động tại nhiều khu vực bệnh viện và tác động cuả việc nhiễm bẩn khí đối với chúng là hết sức quan trọng đối với ng−ời thiết kế các hệ thống điều khiển khí: đối với các phịng mổ việc sử dụng 100% khí ngồi trời sẽ bị hạn chế do thất thốt nhiệt. Theo các tiêu chuẩn thiết kế và các điều luật hiện hành địi hỏi tất cả các khí từ toilet phải đ−ợc hút trực tiếp ra ngồi trời, yêu cầu này dựa trên việc kiểm sốt mùi. Trong tr−ờng hợp sử

dụng hệ thống lọc khí làm lạnh trung tâm cĩ thể cho phép luân chuyển hồi l−u 50% khí tại toilet.

- Khí hút từ nắp chụp tại các khu vực hố tính, mơ học, rửa – khử trùng thuỷ tinh, huyết thanh, vi khuẩn sẽ đ−ợc xả ra ngồi phịng mà khơng cần sự luân chuyển khí. Tồn bộ khu vực thí nghiệm sẽ đ−ợc đặt d−ới áp suất khí âm để giảm lan mùi hay sự nhiễm bẩn tới các khu vực khác trong bệnh viện. Nhiệt độ, độ ẩm nằm trong phạm vi vệ sinh chung nghĩa là 24oC và 30%. Phịng vi sinh học khơng cĩ sự chuyển động khí quá mức và giới hạn vận tốc khi tới mức tối thiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phịng thí nghiệm về các bệnh lây nhiễm và vi rút: chỉ thành lập tại các bệnh viện lớn, địi hỏi cơng tác chữa trị đặc biệt – tỷ lệ thơng khí là tối thiểu và tạo một áp suất khí âm so với các khu vực lân cận khác tránh lọc lại các chất bẩn. Việc hút khí từ các nắp chụp chống hơi độc hay các tủ an tồn tại các phịng thí nghiệm này yêu cầu phải khử trùng tr−ớc khi đ−ợc hút ra ngồi.

Điều này cĩ thể thực hiện đ−ợc bằng cách sử dụng các thiết bị làm nĩng đốt bằng điện hoặc gas đ−ợc đặt trong hệ thống hút khí và đ−ợc thiết kế để đốt nĩng khi hút đến 6000F tức 3150C. Một ph−ơng pháp khử trùng khí hút thơng dụng và chi phí thấp là sử dụng các thiết bị lọc hiệu suất cao trong hệ thống. Những thiết bị lọc này đ−ợc trang bị đồng bộ hệ thống dây điện trở. Khử trùng các nắp chụp cũng đ−ợc thực hiện bằng các hệ thống phun hơi formandehyd.

Các phịng tử thi: là nơi gây nhiễm khuẩn và mùi nặng nề nhất. Hệ thống hút sẽ xả khí ở trên mái bệnh viện. áp suất khí âm cân đối với áp suất khí tại các khu vực lân cận nhằm tránh lan tràn sự nhiễm bẩn này.

Các khu nuơi thú chủ yếu sinh mùi cần phải lắp một hệ thống hút xả khí nhiễm bẩn phía trên mái nhà bệnh viện. Để tránh lan rộng mùi hay các chất nhiễm bẩn khác từ khu nuơi thú tới các khu vực khác, cần tạo một áp suất khí âm khoảng 25Pa.

Phịng chăm sĩc trẻ: điều hồ khí rất cần thiết cho phịng chăm sĩc trẻ để đảm bảo các điều kiện nhiệt độ và độ ẩm ổn định cho cơng tác chăm sĩc trẻ sơ sinh trong mơi tr−ờng bệnh viện. Các kiểu chuyển động khí tại các phịng chăm sĩc trẻ sẽ đ−ợc thiết kế cẩn thận nhằm giảm bớt các luồng gío.

khí sẽ bị tách và tất cả khí sẽ bị hút gần sàn nhà với kích th−ớc lỗ hút khơng nhỏ hơn 76mm. Hiệu suất hệ thống lọc khí sẽ phù hợp với hiệu suất hệ thống lọc khí đối với các khu vực nhạy cảm.

Phịng chăm sĩc trẻ đủ tháng: nhiệt độ yêu cầu 24oC với độ ẩm t−ơng đối nằm trong khoảng 30-60% khu chăm sĩc sản phụ sẽ đ−ợc xử lý t−ơng tự để bảo vệ trẻ sơ sinh trong suốt thời kỳ ở bên mẹ.

Phịng chăm sĩc trẻ sẽ cĩ một áp suất khí d−ơng cân đối với khơng gian làm việc, phịng khám và các phịng th−ờng đ−ợc đặt xen giữa các phịng chăm sĩc trẻ và hành lang sẽ đ−ợc điêù áp t−ơng tự cân đối với hành lang. Điều này sẽ tránh đựơc việc thâm nhiễm của khí bị nhiễm bẩn từ các khu vực bên ngồi.

Phịng chăm sĩc trẻ đặc biệt: các điều kiện thiết kế cho phịng này địi hỏi một dung l−ợng nhiệt độ thay đổi từ 24 – 27oC và độ ẩm t−ơng đối 30-60%. Loại phịng chăm sĩc trẻ này th−ờng đ−ợc trang bị các lồng ấp riêng cĩ khả năng hiệu chỉnh nhiệt độ và độ ẩm. Ng−ời ta mong muốn duy trì các điều kiện nh− thể cho phịng chăm sĩc tre tr−ớc khi đ−a trẻ rời khỏi lồng âp, cũng nh− khi đặt chúng vào lồng âp. Điều áp và xử lý khi cho các phịng chăm sĩc trẻ này sẽ t−ơng đ−ơng tự nh− các phịng chăm sĩc trẻ bình th−ờng khác, nghĩa là cũng phải tạo một áp suất d−ơng và hút ra khỏi phịng.

Phịng theo dõi sức khoẻ trẻ: Các yêu cầu nhiệt độ và độ ẩm đối với các phịng chăm sĩc trẻ này t−ơng tự nh− phịng nh− phịng chăm sĩc trẻ đủ tháng. Do trẻ sơ sinh tại phịng theo dõi sức khoẻ trẻ cĩ các triệu chứng lâm sàng bất th−ờng nên tạo một áp suất khí âm cân đối với áp suất khí của phịng làm việc sẽ đ−ợc duy trì tại phịng chăm sĩc trẻ và phịng làm việc th−ờng đ−ợc đặt xen giữa phịng chăm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để ứng dụng xử lý chất thải trong các khu mổ của bệnh viện (Trang 28 - 37)