Citrobacter spp 63 1.76 25 Staphylococcus saprophyticus 14 0.39 12 Các Pseudơmnas khác 90.25 26 S.epidermidis trong máu 90

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để ứng dụng xử lý chất thải trong các khu mổ của bệnh viện (Trang 42 - 47)

13 Acinetobacter spp 61 1.7 27 Listeria monocytogenes 1 0.03

14 Morganella spp 9 0.25 Tổng cộng 3.581 100

Tình hình nhiễm trùng mắc phải trong bệnh viện ở Việt Nam ch−a đ−ợc đánh giá một cách quy mơ và chúng ta khơng biết đ−ợc những tổn thất về con ng−ời và tiền bạc.

Vì vậy việc tổ chức một ch−ơng trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện là một cơng việc cần thiết và rất quan trọng trong sự phát triển của bệnh viện cũng nh− của ngành y tế. Bắt đầu ch−ơng trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện cũng cĩ ý nghĩa là bắt đầu một chuyển biến mới trong lĩnh vực chăm sĩc y tế tồn diện

Tầm quan trọng của Ch−ơng trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện đ−ợc thể hiện trong ch−ơng trình quản lý đồng bộ chất l−ợng. Ch−ơng trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện đ−ợc xếp trong hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo chất l−ợng, tức là chuẩn cần thiết để cĩ chất l−ợng trong điều trị, săn sĩc bệnh nhân. Trong ch−ơng trình quản lý đồng bộ chất l−ợng, các chỉ số về ch−ơng trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện đ−ợc quan tâm nhiều nhất là: tỷ lệ nhiễm khuẩn phẫu thuật, tỷ lệ viêm phổi trong máy thở, tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết trong các thủ thuật xâm lấn nhất ở trẻ sơ sinh.

Quản lý bệnh viện là quản lý chất l−ợng trong chất l−ợng chăm sĩc bệnh nhân. Hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện giữ vai trị thiết yếu và là một trong các chỉ số quan trọng đánh giá chất l−ợng của bệnh viện tiên tiến. ở các n−ớc đang phát triển vấn đề kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện cịn ở giai đoạn đầu mới hình thành ch−a cĩ sự đồng bộ. Với nguồn lực cịn hạn chế và với nhu cầu cần nâng cao kỹ thuật y khoa, kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện cịn ch−a đ−ợc coi trọng ở những n−ớc này.

Chống nhiễm khuẩn bệnh viện ở Việt Nam vẫn cịn là lĩnh vực đang phát triển. Bộ y tế Việt Nam đã xây dựng những nhu cầu địi hỏi cho thành lập Khoa chống nhiễm khuẩn ở các bệnh viện từ năm 1997, đã hợp tác với Tổ chức y tế thế giới để phát triển ch−ơng trình xử lý chất thải rắn trong các bệnh viện. Bộ y tế cũng tổ chức các khố huấn luyện về xử lý chất thải rắn, lỏng và phịng ngừa HIV.

Một thách thức lớn đối với ch−ơng trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện là sự cần thiết xây dựng cơ sở hạ tầng và khả năng chăm sĩc sức khoẻ nhắm vào những vấn đề chống nhiễm khuẩn. Điều này phụ thuộc vào việc đào tạo và huấn luyện nhân viên chống nhiễm khuẩn bệnh viện để nhận thức đ−ợc vấn đề và biết cách giải quyết.

Phịng ngừa nhiễm khuẩn và hạ thấp nguy cơ lan truyền trong bệnh và hạ thấp nguy cơ lan truyền trong bệnh viện là mục tiêu đầu tiên và cĩ thể đạt đ−ợc qua việc chú ý đến chống nhiễm khuẩn cơ bản. Chống nhiễm khuẩn cần đến một sự tiếp cận theo h−ớng đội ngũ đa chức năng. Một đội ngũ tốt cĩ một ý nghĩa quan trọng đối với việc chống nhiễm khuẩn bên trong bệnh viện đối với mọi đối t−ợng từ ng−ời đầu bếp chuẩn bị thức ăn cho bệnh nhân, đến những phẫu thuật viên thực hiện các

cuộc mổ, đến các điều d−ỡng thực hiện thay băng, đến nhân viên vệ sinh làm sạch khoa phịng.

Nĩi tĩm lại vấn đề kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện là một vấn đề lớn cĩ ý nghĩa thiết thực gĩp phần nâng cao chất l−ợng điều trị trong bệnh viện, giảm tỷ lệ lây lan, giảm tử vong, giảm chi phí điều trị do giảm dùng kháng sinh và giảm thời gian nằm viện. Những kinh nghiệm về chống nhiễm khuẩn bệnh viện trên các n−ớc cho thấy: Kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện muốn thành cơng cần tạo đ−ợc một mạng l−ới chống nhiễm khuẩn trong bệnh viện.

1.6. Những yêu cầu cần thiết khi thiết kế, chế tạo thiết bị

cấp khí vơ trùng cho phịng mổ bệnh viện.

Thiết kế chế tạo thiết bị cho phịng mổ bệnh viện cần phải nắm đ−ợc những yêu cầu kỹ thuật cơ bản đảm bảo mơi tr−ờng sạch cho phịng mổ bệnh viện nhằm kiểm sốt việc nhiễm khuẩn bệnh viện. Nh−ng khĩ khăn nhất hiện nay là ngành y tế ch−a tiêu chuẩn hố đ−ợc các yêu cầu về thiết kế chuẩn phịng mổ bệnh viện. Tình trạng chung hiện nay là các bệnh viện thiết kế xây dựng theo nhiều kiểu khác nhau, khơng theo một chuẩn thiết kế thống nhất gây rất nhiều khĩ khăn cho việc thực hiện các giải pháp kỹ thuật đảm bảo khơng khí vơ trùng cho phịng mổ bệnh viện.

Hiện tại Bộ y tế cũng ch−a cĩ các quy định về chỉ tiêu vi sinh cho phịng mổ sạch, chế độ thơng khí và xử lý khơng khí phịng mổ... Do vậy việc thiết kế phịng mổ th−ờng dựa vào những nguyên tắc chung cĩ tính khuyến cáo với mục tiêu đảm bảo tốt nhất điều kiện an tồn cho những can thiệp phẫu thuật, những yêu cầu liên quan này bao gồm:

- Điều kiện vệ sinh

- Tiện nghi và sự thoải mái về tinh thần cho bệnh nhân - Sự đầy đủ các ph−ơng tiện phẫu thuật

- Sự an tồn cho quá trình phẫu thuật.

Sự tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc vệ sinh cĩ thể làm giảm rõ rệt nguy cơ nhiễm trùng sau phẫu thuật. Khu vực phẫu thuật phải đ−ợc thiết kế độc lập với lối đi chung và hệ thống thơng khí của các khu vực khác trong bệnh viện. Các phịng phải đ−ợc bố trí sao cho liên tục một chiều từ nơi vào phịng, qua các vùng này càng cĩ mức độ vơ khuẩn cao, tới phịng mổ và các phịng vơ khuẩn. H−ớng l−u thơng khí trong hệ thống phịng mổ phải đi từ vùng sạch tới vùng ít sạch hơn. Thiết kế này đảm bảo sự an tồn và các điều kiện vi khí hậu cho bệnh nhân, cũng nh− tiện lợi trong thực hành của các phẫu thuật viên và nhân viên y tế của khu phẫu thuật.

Tiêu chuẩn hệ thống thơng khí tại khu vực phẫu thuật nh− sau: sự phân phối khơng khí phải đảm bảo bởi hệ thống khuyếch tán khơng khí từ trên trần nhà xuống

thơng khí ra ngồi nên đặt cao ít nhất 75mm so với nền nhà. Hệ thống này đảm bảo nhiệt độ từ 20 đến 24oC độ ẩm khơng khí từ 50 đến 60% và áp suất khơng khí d−ơng so với bất kỳ phịng kế cận nào (áp suất khơng khí lớn hơn 15Pa so với các phịng khác).

- Phải cĩ một thiết bị theo dõi độ chênh áp lực trong các phịng cũng nh− nhiệt kế và máy đo độ ẩm phải đ−ợc để nơi cĩ thể dễ dàng theo dõi.

- T−ờng, trần và sàn nhà phải kín khít, chống thẩm thấu và cửa cần kín để duy trì áp lực d−ơng.

- Khơng khí trong phịng phải đ−ợc lọc sạch bởi các hệ lọc hiệu quả 95% và 99,97% (lọc cuối Hepa 0,3àm).

- Khơng khí trong phịng đ−ợc trao đổi ít nhất là 15 lần trong 1 giờ với hệ thống cung cấp 100% khơng khí trong sạch.

- Hệ thống hồi l−u tái sử dụng thay đổi khơng khí ít nhất 25lần/h. - Vận tốc dịng khơng khí 0,1-0,3m/giây.

Hiện nay, những yêu cầu nêu trên cũng vẫn cịn là những khuyến cáo ch−a trở thành tiêu chuẩn cĩ tính chất pháp lý cho nên trong đề tài chúng tơi phải lựa chọn ph−ơng án sao cho phù hợp với các yêu cầu về kỹ thuật thơng khí mà hiện nay cĩ những vấn đề cịn đang tranh cãi ch−a thơng nhất trong giới khoa học và chuyên mơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để ứng dụng xử lý chất thải trong các khu mổ của bệnh viện (Trang 42 - 47)