Phần 2 Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để ứng dụng xử lý chất thải trong các khu mổ của bệnh viện (Trang 47 - 49)

Ph−ơng pháp nghiên cứu của chúng tơi là ph−ơng pháp khơng truyền thống với việc triển khai nghiên cứu ứng dụng trên cơ sở áp dụng những tiến bộ kỹ thuật nhằm tạo ra sản phẩm cĩ chất l−ợng ngoại, giá thành nội cĩ tính cạnh tranh cao phục vụ cho sản xuất và đời sống. Ph−ơng pháp nghiên cứu trên cĩ thể rút ngắn thời gian nghiên cứu xuống rất nhiều lần, mặt khác cĩ tác dụng thúc đẩy quá trình hội nhập và gĩp phần vào việc giảm khoảng cách tụt hậu của n−ớc ta so với các n−ớc trong khu vực.

2.1. Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng khơng khí trong

phịng mổ

Để đánh giá chất l−ợng khơng khí trong phịng mổ, phân loại tiêu chuẩn phịng sạch và chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị chúng tơi lựa chọn các ph−ơng pháp sau:

2.1.1. Phơng pháp đếm vi khuẩn trong khơng khí:

Cĩ rất nhiều ph−ơng pháp nh− hút bụi, đập bụi, lắng bụi. Ph−ơng pháp đơn giản và thơng dụng hiện nay là ph−ơng pháp để lắng bụi Cốc (Kock).

2.1.1.1. Chuẩn bị mơi trờng và kiểm tra:

- Thạch th−ờng để kiểm tra tổng số vi khuẩn −a khí. - Thạch máu để kiểm tra vi khuẩn −a máu

- Thạch Saburơ hay thạch glucoza cĩ pH 4-5 để kiểm tra nấm mốc.

Đổ thạch ra hộp Pêtri (1 hộp độ 12-15ml thạch) để tủ lạnh, mỗi lần kiểm tra khơng khí dùng 3 đĩa thạch. Tr−ớc khi đặt mơi tr−ờng ra ngồi khơng khí, phải để thạch vào tủ ấm để cho thạch ấm lại và mặt thạch khơ.

Đến nơi định kiểm tra khơng khí, mở các hộp thạch ra (nắp Pêtri úp nghiêng bên cạnh hộp thạch) để trong 5-10 hay 15 phút, tuỳ tình hình dự kiến mức độ ơ nhiễm của khơng khí nơi kiểm tra.

Thí dụ: ở nhà mổ, bệnh viện thì chỉ cần để hộp thạch mở 15 phút, nếu kiểm tra khơng khí trong chợ, ngồi đ−ờng phố đơng ng−ời thì chỉ nên để trong 3 phút và nếu kiểm tra ở một nhà ăn cĩ thể để độ 10 phút. Sau thời gian quy định, đậy nắp hộp Pêtri lại, để vào tủ ấm 380C, các hộp thạch máu, thạch th−ờng, cịn các đĩa thạch Saburơ để kiểm tra nấm mốc thì để vào tủ ấm 25-280C.

Muốn khơng khí trong bất kỳ một cơ sở nào, nên để ở nhiều nơi khác nhau, th−ờng nên để 3 đĩa (thạch máu, thạch th−ờng, thạch Saburơ) ở giữa giàn nhà và 4 gĩc nhà, mỗi gĩc 3 đĩa thạch khác nhau.

Nếu kiểm tra ở đ−ờng phố, ngồi sân, nên tránh chỗ cĩ ánh nắng, để nhiều đĩa thạch trong nhiều tr−ờng hợp khác nhau, lúc ít ng−ời và lúc đơng ng−ời qua lại. Đối với các kho tàng, ít ánh sáng, độ ẩm cao, nên chú ý kiểm tra chất mốc.

Đối với các bệnh viện, nhà mổ, phịng thí nghiệm, cần chú ý kiêm tra các vi khuẩn.

2.1.1.2. Phơng pháp tính tốn kết quả:

Tr−ớc khi đếm số l−ợng các vi khuẩn lạc vi khuẩn −a khí, vi khuẩn tan máu, nấm mốc, cần chọn các khuẩn lạc điển hình, nhuộm Gram, soi kính và ghi vào sổ kiểm nghiệm, hình thái các loại khuẩn lạc, hình thái vi khuẩn trên phiếu đồ, Gram (-) Gram (+), cách sắp xếp, .v.v..

Theo quy định của V.Omealianski thì tổng số vi khuẩn trên diện tích 100cm2 thạch để trong thời gian 5 phút bằng tổng số vi khuẩn trong 10 lít khơng khí.

Chúng ta cĩ thể quy ra trong 1m3 khơng khí với cơng thức nh− sau: A ì 100 ì 100

X=

S ì K

X= tổng số vi sinh vật trong 1m3 khơng khí A= tổng số vi sinh vật trong đĩa thạch S= Diện tích đĩa Pêtri (tính ra cm2)

K= Thời gian để đĩa Pêtri tính ra với hệ số

5 phút = 1

10 phút = 2

15 phút = 3

100: Diện tích quy −ớc

100: Hệ số nhân để tính ra kết quả trong 1m3 khơng khí (vì mỗi đĩa Pêtri = 10 lít khơng khí).

Thí dụ: Ta đếm trên đĩa thạch với diệ tích 80cm2 thấy cĩ 32 khuẩn lạc vi khuẩn và ta đã để đĩa thạch mở ra ngồi khơng khí trong 10 phút. Vậy tổng số vi sinh vật trong 1 m3 khơng khí sẽ là:

= 32ì100ì100 2000 vi sinh vật.

80ì2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Th−ờng thì khơng khí trong các nhà ăn cơng cộng, các nhà bếp, các cơ sở bán thực phẩm chúng ta hay gặp các loại B.subtilis, E. coli, Proteus, tụ cầu khơng gây bệnh,...

ở các bệnh viện, chúng ta hay gặp các loại tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, trực khuẩn mủ xanh, ở các nơi gần đ−ờng, chúng ta hay gặp các loại nh− Welchia perfrigens CI, sprogenes...

ở các kho, các nhà lạnh, chúng ta hay gặp các loại nấm nh− Penicillium, aspergillus, Sporotrichum...

2.1.1.3. Cĩ thể sử dụng máy đo vi khuẩn trong khơng khí hút với tốc độ

10l/giây, trên màng lọc vi khuẩn, sau đĩ đ−ợc đ−a vào mơi tr−ờng nuơi cấy để tìm vi khuẩn gây bệnh.

2.1.2. Ph−ơng pháp xác định hàm l−ợng bụi trong khơng khí.

- Cĩ rất nhiều ph−ơng pháp nh− : Hút bụi, đập bụi, lắng bụi, đếm số l−ợng hạt bụi khi cho khơng khí đi qua máy đếm bụi.

- ở đây chúng tơi lựa chọn ph−ơng pháp đếm số l−ợng hạt bụi trong khơng khí bằng máy P5 của Hãng Misubisi Japan xác định đ−ợc các hạt bụi cĩ đ−ờng kính < 10 àm.

2.1.2.1. Chuẩn bị mơi trờng và kiểm tra.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để ứng dụng xử lý chất thải trong các khu mổ của bệnh viện (Trang 47 - 49)