Quan hệ thơng mạiViệt Nam-Hoa Kỳ trong những năm qua (1991-2002)

Một phần của tài liệu Thực trạng vận dụng Marketing-Mix vào hoạt động XK cá tra, Basa của các Doanh nghiệp VN sang thị trường Mỹ (Trang 27 - 32)

năm qua (1991-2002)

Những năm đầu của thập kỷ 90, quan hệ ngoại giao cũng nh quan hệ thơng mại giữa hai nớc Việt-Mỹ có những bớc tiến vợt bậc, nỗ lực hớng tới mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng cùng có lợi, vì lợi ích của mỗi nớc, mỗi khu vực và thế giới. Năm 1991 giá trị xuất khẩu vào thị trờng Mỹ là 9000 USD tăng lên so với năm 1990 là 80%, năm 1993 đạt: 58.000 USD tăng 427% so với năm 1992. Ngày 3-2-1994, tổng thống Mỹ Bin Clinton chính thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam, hơn một năm sau (ngày 11-7-1995) tổng thống Mỹ Bin Clinton đã tuyên bố công nhận ngoại giao và bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Và tiếp đến là một bớc tiến khác trong quan hệ Việt-Mỹ để đi đến một bớc ngoặt có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ thơng mại hai nớc. Ngày 13/7/2000, tại Washington, Bộ trởng Thơng Mại Vũ Khoan và Bà Charleen Barshefski, đại diện thơng mại thuộc chính phủ tổng thống Hoa Kỳ đã thay mặt Chính phủ hai nớc ký Hiệp định thơng mại giữa hai nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, khép lại một quá trình đàm phán phức tạp kéo dài 4 năm ròng, đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại Việt Nam và Hoa Kỳ.

Với chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu và nhu cầu bức bách phải giải quyết các vấn đề mang tính sống còn đối với nền kinh tế trong nớc, chính phủ hai nớc đã cùng hớng tới nhau trong mối quan hệ về nhu cầu xuất nhập khẩu đầy tiềm năng các mặt hàng mang tính chất bổ sung lẫn nhau. Mỹ đang hớng tới thị trờng Việt Nam nh hớng tới một thị trờng đông dân đầy tiềm năng trong việc tiêu thụ các mặt hàng công nghiệp, điện tử-tin học-viễn thông mà hiện nay mới đang còn ở dạng sơ khai và một thị trờng hàng nông thuỷ sản đầy tiềm năng khu vực Châu á. Còn Việt Nam hớng tới thị trờng Mỹ nh là một thị trờng có nền công nghệ, kỹ thuật hiện đại và nguồn vốn dồi dào vào bậc nhất trên thế giới. Mỹ đang hớng vào châu á, các thị trờng đang trỗi dậy, còn Việt Nam đang hớng tới các chuẩn mực thơng mại của thế giới.

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ (1994-2002)

(Đơn vị : Triệu USD)

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

KNXK 50.15 194 319.1 425.5 500 504.1 732.4 1600 2500

Tăng (%) 286.8 64.48 33.34 17.50 0.82 45.28 118.46 56.25

Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu-Bộ thơng mại

Từ Bảng số liệu trên ta thấy, năm 1994, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ một l- ợng hàng hoá trị giá 50.45 triệu USD, năm 1995 kim ngạch tăng lên gấp 4 lần so với năm 1994, lọt vào vị trí thứ 10 trong số 10 thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, năm 1997 thì vị trí này đã lên tới thứ 7, năm 1999 đạt 504.09 triệu USD tăng

Hiệp định Thương Mại Việt Nam

-Hoa Kỳ

Những điều khoản chung (Chương VII) Phát triển đầu tư (Chư

ơng IV)

Tạo thuận lợi cho kinh doanh (Chương V) Thương mại dịch vụ

(Chương III)

Các quy định liên quan tới tình hình minh bạch,

công khai và quyền khiếu kiện (Chương VI) Quyền sở hữu trí tuệ

(Chương II) Thương mại hàng hoá

7.5% so với năm 1998, năm 2000 tăng gần gấp đôi so với năm 1999 (tăng 45.55). Tới nay, hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đã đi vào hiệu lực đợc hơn một năm. Thành quả đạt đợc sau một năm thực hiện hiệp định là rất khả quan đối với cả đôi bên. Đây tuy mới chỉ là thời gian đầu, nhiều nội dung mới chỉ mới bắt đầu đợc thực hiện, thậm chí cha đợc nhận thức đầy đủ. Nhiều khó khăn khi thực hiện hiệp định còn ở phía trớc, song kết quả bớc đầu đã cho chúng ta tự tin hơn khi bớc vào thực hiện hiệp định ở giai đoạn tiếp theo. Một năm thực hiện thơng mạiViệt-Mỹ tình hình buôn bán thơng mại giữa hai nớc tăng với tốc độ cao, thuế nhập khẩu vào thị trờng Mỹ đã giảm từ 40% xuống còn 4% tạo tiền đề cho tăng trởng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Mỹ, 9 tháng đầu năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ đã tăng 60% so với 2001, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đạt 2.5 tỷ tăng 56% so với năm 2001.

Các mặt hàng thuộc thế mạnh của Việt Nam có tốc độ tăng trởng cao trên thị trờng nay là phải kể đến dệt may, giày dép, thuỷ sản

Bảng 5: Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang H oa Kỳ (2001-2002)

Nguồn: Vụ Xuất NhậpKhẩu- Bộ Thơng Mại

Từ bảng số liệu trên ta thấy, hải sản vẫn là một trong những mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ, năm 2002 đạt 680 triệu USD, tăng 39.06% so với năm 2001, tuy nhiên đã tụt xuống vị trí thứ hai sau dệt may. Trong khi đó, xuất khẩu hàng dệt may tăng mạnh, năm 2002 tăng 1953% so với năm 2001, đạt mức 975 triệu USD, vơn lên trở thành mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất vào thị trờng Hoa Kỳ. Nguyên nhân của mức tăng trởng này là do hàng dệt may đợc hởng mức thuế tối huệ quốc (MFN). Cũng nhờ đợc hởng MFN mà mặt hàng giày dép sang Hoa Kỳ năm 2002 có mức tăng trởng cao 72% so với năm 2001, đạt 196 triệu USD. Mặt hàng dầu thô vẫn là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng sang thị trờng Hoa Kỳ, song giá trị xuất năm 2002 lại giảm so năm 2001 là 67.56 triệu USD. Ngoài ra nhiều mặt hàng khác cũng có mức tăng trởng cao nh sản

Tên mặt hàng 2001 2002 KN % Hàng dệt may 47.5 975 927.5 1953 Thuỷ sản 428.4 680 251.6 59 Giầy dép các loại 114.2 196 81.8 72 Dầu thô 225.2 157.64 -67.56 -30 Hạt điều 44.1 79.38 35.28 80 Sản phẩm gỗ 16.1 45 28.9 180 Cà phê 60 36 -24 -40 Hàng TCMN 19.2 32.4 13.2 69 Hạt tiêu 5.4 16 10.6 196 Cao su 2.1 11.8 9.7 462 Gạo 7.2 6.03 -1.17 -16 Rau quả 2 5.12 3.12 156 Sản phẩm nhựa 1.5 4.35 2.85 190 MVT và linh kiện ĐT 0.011 2.82 2.809 25536 Chè 0.8 1.62 0.82 103 Xe đap và phụ tùng 0.017 3.6 3.583 21076 Hàng hoá khác 36.6 196.5 159.9 437

phẩm gỗ, hạt tiêu, cao su, rau quả, nhựa, chè. Riêng đối với hai mặt hàng máy tính và xe đạp tỷ lệ tăng xuất khẩu quá lớn thể hiện điểm xuất phát gần nh bằng không.

Về nhập khẩu, Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ chủ yếu là máy móc thiết bị, phụ tùng và nguyên vật liệu dệt may da. Trong năm 2002, các mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ có tốc độ tăng trởng cao là: linh kiện điện tử, máy tính, phân bón và ôtô các loại điều đó đợc thể hiện thông qua bảng dới đây

Bảng 6: Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ (2001-2002)

(Đơn vị: triệu USD)

Tên mặt hàng 2001 2002 2002/2001

KN %

Tổng kim ngạch 411 484.9 73.9 18.0 Máy móc, thiết bị, phụ tùng 119.2 107.28 -11.92 -10.0

NPL dệt may da 36.8 52 15.2 41.3

Linh kiện điện tử và máy tính 11.6 26.28 14.68 126.6 Chất dẻo nguyên liệu 14.8 19.38 4.58 30.9

Phân bón 17.2 41.28 24.08 140.0

Ôtô các loại 4.3 18.49 14.19 330.0

Tân dợc 9.3 7.91 -1.39 -14.9

Sắt thép 3.9 5.58 1.68 43.1

Hàng hoá khác 193.9 232.3 38.4 19.8

Nguồn: Vụ Xuất Nhập Khẩu- Bộ Thơng Mại

Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết thực sự là một thành công của mối quan hệ thơng mại hai nớc, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp của Mỹ hợp tác và đầu t vào Việt Nam. Song, mới chỉ là điều kiện đủ để hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Điều quan trọng nhất là làm sao để nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Việt Nam ở cả ba cấp độ: Quốc gia, doanh nghiệp và từng mặt hàng . Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ sẽ đợc triển khai sâu rộng hơn vào những năm 2003, 2004, 2005 và đây cũng là những điều kiện thuận lợi đối với tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam.

Bên cạnh những thuận lợi mà hiệp định mang lại thì các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp không ít những khó khăn do khả năng cạnh tranh yếu so với các doanh nghiệp của các quốc gia khác đang cạnh tranh tại thị trờng Mỹ, thiếu kinh

nghiệm trong quan hệ thơng mại. Do vậy, để tiếp cận thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng thì các doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lợc kinh doanh tốt hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh, khẳ năng quản lý, phát triển mạng l- ới kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc

1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản nói chung và mặt hàng cá tra, basa nói riêng của các doanh nghiệp Việt

Một phần của tài liệu Thực trạng vận dụng Marketing-Mix vào hoạt động XK cá tra, Basa của các Doanh nghiệp VN sang thị trường Mỹ (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w