Môi trờng tự nhiên:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA (Trang 29 - 30)

III. Đặc điểm thị trờng giấy và Marketing trong ngành giấy Việt Nam

b. Môi trờng tự nhiên:

Việt Nam là nớc có tài nguyên rừng nhng không nhiều, phân bố rải rác, diện tích rừng che phủ ngày càng giảm một cách nghiêm trọng. Năm 1945, diện tích rừng che phủ là 45% nay giảm đi chỉ còn 18%. Trớc tình hình đó, chính phủ đã tiến hành những biện pháp nhằm nâng cao độ che phủ của rừng và thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về gỗ và các sản phẩm từ gỗ trồng rừng. Một trong những bớc đi quan trọng theo định hớng này, đó là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trồng tới năm 2010, trong đó có xấp xỉ 1 triệu ha rừng nguyên liệu giấy.

Hiện nay, nguyên liệu chính cho các nhà máy giấy sử dụng là nguyên liệu của rừng tự nhiên. Nên khi rừng tự nhiên giảm, rừng trồng sẽ phải thay thế. Với các khu rừng trồng gỗ nguyên liệu giấy ở nớc ta thì cha đợc chọn lọc tốt, cha đợc phân loại cây trồng phù hợp với việc chế biến giấy có chất lợng cao. Do đó sẽ gây ảnh hởng tới chất lợng nguồn nguyên liệu đầu vào của các công ty giấy cũng nh chất lợng giấy do nhà máy sản xuất ra. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho đến nay tiềm năng nguyên liệu giấy trong cả nớc nh sau:

• Từ rừng tự nhiên:

 Rừng thông thuần loại: 66.5000 ha trữ lợng 8,2 triệu m3  Rừng thông hônx giao: 10.000 ha trữ lợng 1,7 triệu m3  Rừng tre nứa thuần loại: 580.000 ha trữ lợng 2,7 tỷ cây

 Rừng tre nứa hỗn giao gỗ: 316.000 ha trữ lợng 1,2 tỷ cây • Từ rừng trồng:

Theo thống kê đến năm 1995 cả nớc có khoảng 1 triệu ha rừng trồng các loại phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau: rừng đầu nguồn, rừng nguyên liệu giấy, rừng PAM, rừng đặc dụng đ… ợc phân bố trên các vùng nh sau:

 Vùng trung tâm: 139.500 ha

 Vùng đồng bằng Bắc Bộ: 30.700 ha

 Vùng Bắc Trung Bộ: 227.800 ha

 Vùng Duyên hải Trung Bộ: 157.600 ha

 Vùng Đông Nam Bộ: 79.400 ha

Theo ớc tính, diện tích rừng trồng phục vụ mục đích sản xuất nguyên liệu giấy chiếm khoảng 40% số lợng rừng trồng trong cả nớc. Nh vậy có khoảng 400.000 ha rừng trồng cho mục đích nguyên liệu giấy và ớc tính mỗi năm sản xuất đợc khoảng 2 triệu tấn nguyên liệu khai thác từ rừng trồng cộng với một khối lợng tơng đơng cũng khoảng 2 triệu tấn nguyên liệu khai thằcông ty rừng tự nhiên. Điều này có thể nói tiềm năng nguyên liệu giấy trong toàn quốc là rất lớn. Đó là cha tính đến các loại nguyên liệu khác nh cỏ bàng (60.000 tấn giấy/năm), rơm rạ, bã mía và một nguồn có tỷ trọng đáng kể là giấy lề, giấy loại.

Nhng trên thực tế, khối lợng nguyên liệu đợc cung cấp cho các xí nghiệp trung ơng hàng năm mới chỉ là con số rất nhỏ so với tiềm năng nh đã nêu trên. Theo thống kê của Tổng công ty giấy Việt Nam trong giai đoạn 1991 – 1995 bình quân mỗi năm lợng nguyên liệu giấy cung ứng cho các xi nghiệp là:

 Tre nứa, lồ ô: 12.157 tấn

 Gỗ nguyên liệu: 163.579 tấn

Có thực tế này là do sự phân bố của các nhà máy giấychỉ tập trung ở một số vùng và mỗi nhà máy chỉ hình thành cho mình một vành đai nguyên liệu xung quanh nhà máy. Những vùng khác có nguyên liệu nhng không có cơ hội bán cho các nhà máy mà phải tiêu thụ dới dạng vật liệu khác hoặc xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w