Công nghệ sản xuất các loại hóa chất tinh khiết và d−ợc dụng

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ (Trang 61 - 66)

Các loại axit (axit clohyđric, sunfuric, photphoric, nitric, axetic), dung dịch amoniac, đ−ờng gluco, cồn tuyệt đối, một số loại dung môi hữu cơ và các loại muối vô cơ khác nhau là đối t−ợng các hóa chất tinh khiết đ−ợc các doanh nghiệp trong n−ớc lựa chọn sản xuất. Ngoài một số sản phẩm đ−ợc sản xuất trên các dây chuyền thiết bị nhập khẩu quy mô nhỏ (nh− cất cồn tuyệt đốị..), công nghệ sản xuất hầu hết các sản phẩm hoá chất tinh khiết đều do các cơ sở sản xuất tự đầu t− nghiên cứu, lắp đặt thiết bị và áp dụng khi có nhu cầu, nên nhìn chung công nghệ sản xuất còn ở trình độ thấp và không có thiết bị sản xuất chuyên dụng.

IIỊ2.2.5. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm điện hóa

- Công nghệ sản xuất nguồn điện hóa (pin và ắc quy)

Hiện tại, một số cơ sở sản xuất pin và ắc quy lớn trong n−ớc có công nghệ sản xuất ổn định và thiết bị sản xuất t−ơng đối hiện đại nên chất l−ợng sản phẩm pin và ắc quy thông dụng đạt tiêu chuẩn châu Âu và Nhật Bản.

Ch−a có đơn vị sản xuất trong n−ớc nào nghiên cứu và áp dụng thành công công nghệ sản xuất pin kiềm. Công ty cổ phần Pin Hà Nội và cổ phần Pin-ắquy miền Nam- PINACO (thuộc VINACHEM) đã nghiên cứu đầu t− sản xuất pin kiềm song ch−a thực sự thành công đối với sản phẩm nàỵ

Có thể thấy, dù đã có nhiều lần đầu t− nâng cấp về công nghệ và thiết bị, nh−ng nhìn chung công nghiệp sản xuất pin, ắc quy ở n−ớc ta hiện nay vẫn nằm trong tình trạng lạc hậu kể cả công nghệ, thiết bị và chủng loại sản phẩm, thể hiện ở chỗ:

+ Năng suất thiết bị còn thấp, tỷ lệ tự động hóa của thiết bị sản xuất còn thấp.

+ Trừ một số ít cơ sở sản xuất có chất l−ợng sản phẩm pin, ắc quy t−ơng đối tốt, còn nhiều cơ sở sản xuất có sản phẩm chất l−ợng thấp.

+ Sản phẩm còn quá đơn điệu, chủ yếu mới sản xuất pin kẽm- muối, ắc quy chì -axit (kể cả một số loại ắc quy ít bảo d−ỡng) nên mới chỉ đáp ứng đ−ợc một số lĩnh vực sử dụng (pin thông dụng, ắc quy khởi động, ắc quy xe máy, chiếu sáng, v.v...).

+ Hiện trong n−ớc không có công nghệ sản xuất các dòng sản phẩm công nghệ cao, kể cả các loại pin nạp dùng trong điện thoại di động và các thiết bị điện tử nh− pin Liti-ion, Niken-cadimi (Ni-Cd), Niken-metal hyđrua (NiMH), Liti-polyme (Li-Po).

IIỊ2.2.6. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm giặt rửa

- Công nghệ sản xuất các sản phẩm giặt rửa

Hiện tại, công nghệ sản xuất các chất giặt rửa đ−ợc áp dụng tại các doanh nghiệp trong n−ớc đ−ợc đánh giá là có trình độ t−ơng với các n−ớc trong khu vực.

IIỊ2.2.7. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm hóa dầu

- Công nghệ sản xuất nhóm các sản phẩm hóa dầu

+ Nhựa PVC: Công nghệ sản xuất PVC đang đ−ợc áp dụng tại n−ớc ta là công nghệ trùng ng−ng huyền phù monome vinyl clorua (VCM) và t−ơng đ−ơng trình độ chung của các n−ớc trong khu vực. Chất l−ợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Nhật Bản. Nguyên liệu VCM hiện phải nhập khẩu hoàn toàn.

+ Chất tạo bọt axit line alkyl sunfuric (LAS): Công nghệ sản xuất LAS đ−ợc áp dụng tại một số cơ sở sản xuất trong n−ớc đ−ợc nhập từ châu Âu (ý) và t−ơng đ−ơng với trình độ công nghệ của các n−ớc trong khu vực. Nguyên liệu sản xuất là line alkyl benzen (LAB) hiện tại phải hoàn toàn nhập khẩụ

+ Chất dẻo hóa đioctyl phtalat (DOP): Công nghệ sản xuất DOP là công nghệ nhập khẩu nên có trình độ t−ơng đ−ơng với trình độ tại các n−ớc trong khu vực. Nguyên liệu sản xuất hoàn toàn nhập khẩụ

- Công nghệ sản xuất dầu, mỡ nhờn, dầu phanh, chất tẩy rửa bề mặt và các chất lỏng thủy lực

Tại Công ty Phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ – APP ( thuộc VINACHEM), sản xuất các sản phẩm kiểu này phát triển ở quy mô rất nhỏ. Công nghệ sản xuất giản đơn (pha trộn là chính) và công nghệ sản xuất của hầu hết các sản phẩm này là công nghệ trong n−ớc. Riêng công nghệ sản xuất mỡ bôi trơn đ−ợc Công ty mua của Ucraina từ năm 2001.

IIỊ2.2.8. Nhóm công nghệ khai thác quặng nguyên liệu

- Công nghệ sản xuất quặng phục vụ CNHC

+ Quặng apatit

Có 2 công nghệ liên quan đến sản xuất quặng apatit. Đó là công nghệ khai thác quặng và công nghệ tuyển quặng.

Công nghệ khai thác quặng apatit ở n−ớc ta (do VINAAPACO triển khai) là công nghệ khai thác lộ thiên truyền thống (đã đ−ợc áp dụng trên 50 năm), hiện không thay đổi về nguyên tắc nh−ng điều kiện về thiết bị khai thác quặng ngày

càng đ−ợc nâng cấp (sử dụng khoan nổ mìn trong bóc đất đá, sử dụng các máy cẩu xúc, xe tải công suất lớn, v.v...).

Gần đây VINAAPACO đã triển khai thành công việc khai thác quặng apatit d−ới mực n−ớc thông thuỷ, theo đó Công ty đã áp dụng các giải pháp công nghệ mới(tháo khô, chống lầy và đầu t− thiết bị đặc chủng từ các n−ớc có công nghệ khai thác mỏ tiên tiến), kết hợp với việc khai thác tận thu quặng, nhất là tận thu quặng apatit loại I tại một số khai tr−ờng cũ. Tuy nhiên nhìn chung công nghệ khai thác quặng apatit ở n−ớc ta vẫn thuộc loại công nghệ lạc hậu, còn sử dụng nhiều lao động.

Công nghệ tuyển quặng apatit vẫn là công nghệ tuyển nổi truyền thống (của Nga ) nh−ng sử dụng hệ thuốc tuyển mới (hỗn hợp của thuốc tuyển Thụy Điển và Việt Nam)

+ Quặng secpentin hiện đ−ợc hiện đ−ợc khai thác theo công nghệ khai thác lộ thiên bán cơ giới (nổ mìn bóc đất đá và đào quặng bán cơ giới) và nhìn chung cũng còn lạc hậu, sử dụng nhiều lao động.

IIỊ2.2.9. Nhóm công nghệ sản xuất sơn, và vật liệu hàn

- Công nghệ sản xuất sơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nghệ sản xuất sơn ở n−ớc ta đ−ợc đánh giá là đạt mức trung bình của khu vực. Một số cơ sở đã áp dụng công nghệ pha chế sơn với sự trợ giúp của máy vi tính (Công ty liên doanh ICI). Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội (HASYNPAINTCO) thuộc VINACHEM là cơ sở trong n−ớc duy nhất trong n−ớc đã đầu t− công nghệ và thiết bị của Nhật Bản để sản xuất sơn cao cấp dùng sơn ô tô - xe máy cung cấp cho các cơ sở lắp ráp ô tô, xe máy trong n−ớc và liên doanh. Hàm l−ợng công nghệ trong các sản phẩm sơn cao cấp cao hơn nhiều so với hàm l−ợng công nghệ đối với các sản phẩm sơn thông dụng. HASYNPAINTCO vẫn tiếp tục đầu t− chiều sâu theo cả 2 h−ớng là v−ơn lên nắm vững bí quyết công nghệ và đầu t− trang bị kỹ thuật.

- Công nghệ sản xuất que hàn

Công nghệ sản xuất que hàn điện trong n−ớc đ−ợc đánh giá là ở mức trung bình của khu vực. Các loại que hàn thép cacbon thấp, que hàn thép hợp kim, que hàn gang, thép không gỉ, v.v... do các cơ sở thuộc CNHC sản xuất có chất l−ợng đạt tiêu chuẩn Nhật Bản (JIS), một số tiêu chuẩn quốc tế khác và hoàn toàn t−ơng đ−ơng với các mác que hàn cùng loại nhập khẩụ Hiện một số cơ sở sản xuất que hàn lớn của VINACHEM đã sản xuất đ−ợc các loại dây hàn phục vụ

hàn d−ới lớp khí trơ (CO2) dùng cho công nghiệp cơ khí và đóng tàụ Công nghệ sản xuất dây hàn ở n−ớc ta mới chỉ trong giai đoạn phát triển đầu tiên.

- Công nghệ sản xuất nhóm các sản phẩm khí công nghiệp

+ Amoniac: Hiện tại Công nghệ sản xuất amoniac tại Nhà máy Phân đạm Hà Bắc (thuộc HANICHEMCO) là theo công nghệ trung áp của Trung Quốc, nh−ng đã đ−ợc đầu t− nâng cấp thiết bị và xúc tác (từ xúc tác hệ Fe-Cr sang xúc tác hệ Co-Mo) nên đạt đ−ợc trình độ khu vực.

+ Cacbonic: Hiện tại công nghệ sản xuất cacbonic (lỏng, rắn) tại Nhà máy Phân đạm Hà Bắc là công nghệ của Trung Quốc, t−ơng đ−ơng trình độ chung của khu vực.

+ Oxy, nitơ, agon: Công nghệ sản xuất các khí công nghiệp trên đ−ợc thực hiện tại một số cơ sở sản xuất của CNHC (chủ yếu là tại SOVIGAZ thuộc VINACHEM). Tại công ty này hiện chỉ có 60% công suất khí công nghiệp (t−ơng đ−ơng công suất 1850 m3/h trong tổng công suất 3000 m3/h ) đ−ợc sản xuất theo công nghệ và thiết bị hiện đại mới đầu t− sau năm 2000 (Xí nghiệp Khí công nghiệp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai công suất 350 m3/giờ, đầu t− năm 2000 và Xí nghiệp Khí công nghiệp Đồng An, tỉnh Bình D−ơng, công suất 1500 m3/giờ, đầu t− năm 2004). Số còn lại vẫn sản xuất theo công nghệ cũ, lạc hậu theo ph−ơng pháp hóa lỏng và bay hơi phân đoạn rất tốn năng l−ợng, năng suất thấp, chất l−ợng sản phẩm không caọ

IIỊ2.3. Yêu cầu công nghệ trong CNHC

Một số công nghệ cần thiết phải phát triển hiện nay và trong thời gian tới: - Sản xuất phân supe phốt phát giầu và kép;

- Sản xuất lốp ô tô radial cỡ vành lớn và lốp ô tô siêu trọng; - Sản xuất một số sản phẩm cao su (băng tải, curoa, v.v...);

- Sản xuất phốt pho vàng trên cơ sở nguyên liệu quặng apatit loại II; - Sản xuất các sản phẩm điện hóa (pin-acquy) cao cấp;

- Sản xuất các sản phẩm hóa d−ợc;

- Sản xuất các sản phẩm hóa dầu (PP, PE, PET, muội than đen, v.v...); - Sản xuất các loại sơn có hàm l−ợng chất rắn cao;

- Sản xuất các loại que hàn tính năng đặc biệt; - Sản xuất các hoạt chất thuốc BVTV.

IIỊ3.Quá trình phát triển công nghệ sản xuất trong CNDK

IIỊ3.1. Phát triển công nghệ thăm dò và khai thác dầu khí

Tính đến nay ngành CNDK Việt Nam đ−ợc đặt nền móng gần 50 năm (từ năm 1961). Suốt thời kỳ 1961-1975 các cán bộ, công nhân trong ngành cùng với sự giúp đỡ về mặt khoa học, kỹ thuật của các chuyên gia địa chất và dầu khí của một số n−ớc trong phe XHCN đặc biệt là Liên Xô cũ đã tập trung tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Thái Bình và một số khu vực thuộc đồng bằng Sông Hồng và vùng thềm lục địa khu vực miền Bắc. Tuy nhiên chiến tranh phá hoại của Mỹ tại miền Bắc và trong điều kiện cả n−ớc tập trung cho chiến tranh giải phóng miền Nam, nên đến tr−ớc năm 1975 CNDK của n−ớc ta ch−a có điều kiện phát triển. B−ớc phát triển nhanh của công CNDK phải tính là từ sau khi cả n−ớc thống nhất.

Đến nay ngành CNDK đã triển khai thực hiện một số công nghệ chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ (Trang 61 - 66)