Vấn đề hỗ trợ và thúc đẩy công tác chuyển giao công nghệtrong cNHC và CNdK phù hợp với điều kiện

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ (Trang 76 - 77)

việt nam

IV.1. Đối với CNHC

Để có thể đ−a dần công nghệ hiện đại vào sản xuất, ngoài nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp, rất cần sự triển khai hiệu quả các chính sách đồng bộ từ phía Nhà n−ớc và sự phối hợp của các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc liên quan đến chiến l−ợc phát triển CNHC từ nay đến năm 2015 có tính đến năm 2020. Tuy nhiên để tiến trình phát triển công nghệ mang tính khả thi, các doanh nghiệp trong CNHC cần:

- Đầu t− công nghệ có chọn lọc và theo yêu cầu sản phẩm của thị tr−ờng, trong đó −u tiên các công nghệ sản xuất các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu hoặc có khả năng xuất khẩu caọ

- Lựa chọn các công nghệ đạt hiệu quả cao (tiết kiệm năng l−ợng, nguyên vật liệu; không hoặc ít phế phẩm, sản phẩm phụ; an toàn và đảm bảo môi tr−ờng).

- Không đầu t− mới bằng các công nghệ và dây chuyền thiết bị lạc hậu, không đạt tiêu chí về hiệu quả kinh tế và môi tr−ờng kể cả khi giá công nghệ và thiết bị rẻ.

- Từng b−ớc loại bỏ các công nghệ, dây chuyền sản xuất không còn đảm bảo các yêu cầu về hiệu quả kinh tế và môi tr−ờng. Trong tr−ờng hợp ch−a có điều kiện đầu t− mới thì cần áp dụng giải pháp đầu t− chiều sâu, nâng cấp hợp lý.

- Giữ bí quyết công nghệ, nhất là các công nghệ đ−ợc phát triển trong n−ớc đang có hiệu quả cao hoặc có triển vọng.

IV.2. Đối với CNDK

CNDK n−ớc ta là một ngành công nghiệp trẻ với các dự án đầu t− mới đang hoặc sẽ đ−ợc triển khai trên cơ sở công nghệ và thiết bị hiện đại, có trình độ ngang tầm khu vực và thế giớị Đây là điều kiện tốt để CNDK có thể “đi tắt đón đầu” về công nghệ và kỹ thuật. Tuy nhiên trong đầu t− các dự án, nhất là các dự án lọc và hóa dầu chúng ta cũng đã gặp không ít khó khăn về vốn, về quy hoạch, v.v... nên ngành CNDK cũng cần phải nhìn thấy tr−ớc những hạn chế trong vấn đề đổi mới công nghệ, thiết bị. Để tiến trình phát triển công nghệ mang tính khả thi, ngành Dầu khí (cụ thể là PetroVietnam và các doanh nghiệp thành viên) cần:

- Quy hoạch đầu t− phát triển phải đi tr−ớc một b−ớc, có tính đến tình hình thị tr−ờng các sản phẩm dầu khí trong t−ơng laị

- Đầu t− công nghệ hiện đại, hiệu quả. - Đầu t− có trọng điểm.

IV.3. Vai trò của Nhà n−ớc trong đẩy mạnh CGCN

CNHC và CNDK là những ngành công nghiệp then chốt, mũi nhọn của nền kinh tế n−ớc ta, nh−ng đồng thời các ngành công nghiệp này cũng là những ngành rất nhạy cảm đến vấn đề môi tr−ờng và sự phát triển bền vững của nền kinh tế cả n−ớc. Vì vậy vấn đề phát triển công nghệ trong các ngành này cần đ−ợc phát triển đúng mức và vấn đề CGCN phải đ−ợc xem là một khâu quan trọng trong phát triển công nghệ ở n−ớc tạ Bên cạnh nỗ lực của các doanh nghiệp sản xuất, vai trò của Nhà n−ớc trong đẩy mạnh công tác CGCN cần đ−ợc xác định lại và nhấn mạnh. Cụ thể:

- Nhà n−ớc cần có các chính sách và biện pháp để từng b−ớc đ−a Luật CGCN vào cuộc sống, đồng thời cần ban hành các văn bản d−ới luật để h−ớng dẫn thực thi Luật.

- Đảm bảo thực hiện nghiêm túc trách nhiệm của Nhà n−ớc và các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc thể hiện trong các ch−ơng IV và V của Luật CGCN (xem Phụ lục).

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)